VẤN ĐỀ QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG, GIẢM THIỂU SỰ CỐ NỀN MÓNG TRONG VÙNG XÂY CHEN
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 376.70 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Xây dựng công trình trong vùng xây chen là xây dựng công trình trong khuvực có mật độ xây dựng cao, thường là trong các khu đô thị, nơi các nhà và côngtrình được xây dựng liền kề với các nhà và công trình hiện hữu, giữa chúng khôngcó (hoặc rất ít) các khoảng không thông thoáng do quỹ đất được tận dụng tối đacho công năng của công trình. Cũng do vậy, nhà và công trình trong vùng xâychen thường thấy là các nhà cao tầng với nhiều tầng hầm....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
VẤN ĐỀ QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG, GIẢM THIỂU SỰ CỐ NỀN MÓNG TRONG VÙNG XÂY CHEN VẤN ĐỀ QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG, GIẢM THIỂU SỰ CỐ NỀN MÓNG TRONG VÙNG XÂY CHEN (Bài trình bày tại Hội thào khoa học về Sự cố công trình xây dựng do Tổng hội Xây dựng Việt Nam tổ chức) PGS.TS. Đoàn Thế Tường Viện KHCN Xây dựng I. Đặc điểm xây dựng trong vùng xây chen - Xây dựng công trình trong vùng xây chen là xây dựng công trình trong khuvực có mật độ xây dựng cao, thường là trong các khu đô thị, nơi các nhà và côngtrình được xây dựng liền kề với các nhà và công trình hiện hữu, giữa chúng khôngcó (hoặc rất ít) các khoảng không thông thoáng do quỹ đất được tận dụng tối đacho công năng của công trình. Cũng do vậy, nhà và công trình trong vùng xâychen thường thấy là các nhà cao tầng với nhiều tầng hầm.. Xu hướng xây chen làxu hướng tất yếu trong quá trình phát triển đô thị với mục đích nâng cao điều kiệnsống, làm việc của cư dân đô thị. Xu hướng này ở nước ta hiện nay đang phát triểnrất mạnh tại nhiều thành phố như TP Hồ Chí Minh, Hà Nội, Đà Nẵng, Hải Phòng. - Một trong những đặc điểm khác biệt của xây dựng công trình xây chen là ảnhhưởng bất lợi của chúng đối với nhà, công trình và môi trường lân cận liền kềtrong quá trình thi công và khai thác sử dụng. Do vậy, chất lượng đối với các côngtrình xây chen không chỉ phải được đảm bảo cho bản thân công trình đang xâydựng mà còn phải quan tâm đặc biệt đến công tác dự báo xác định mức độ tácđộng của hoạt động xây dựng, khai thác của công trình tới độ ổn định của các côngtrình, môi trường liền kề; dự báo sự suy giảm về chất lượng của chúng nhằm đềxuất, triển khai các biện pháp hữu hiệu bảo vệ và giảm thiểu hư hỏng cho các nhà,công trình hiện hữu, liền kề. Liên quan đến vấn đề này, ngoài các biện pháp kỹthuật và hành chính đã được quy định cụ thể trong quy trình đảm bảo chất lượngcác công trình xây dựng, một số các biện pháp đặc thù khác cần được triển khaingay từ lúc bắt đầu dự án và đặc biệt trong quá trình thi công như khảo sát hiệntrạng công trình và môi trường lân cận khu vực thi công, thiết kế và thẩm tra thiếtkế biện pháp thi công, quan trắc địa kỹ thuật … Nhưng cho tới nay các biện phápnày còn chưa được quan tâm đầy đủ. - Trong vài năm qua, khối lượng công tác xây dựng trong vùng xây chen tăngđột ngột và công trình không chỉ tăng theo chiều cao mà con theo chiều sâu. Chiềucao nhà đã vượt quá con số 70 tầng và chiều sâu tầng hầm đã tới số 7. Và theo đó,số các sự cố nền móng công trình phát sinh liên quan trực tiếp đến các khiếmkhuyết trong khâu kiểm định chất lượng cũng nhiều hơn, thiệt hại lớn hơn về quymô, giải pháp khắc phục cũng khó hơn và tốn kém hơn. Các sự cố này lan rộngtrong tất cả các ngành xây dựng dân dụng công nghiệp, giao thông. Nổi bật trongnăm qua các sự cố nền móng liên quan đến quản lý chất lượng xây dựng là sập đổTrụ sở Viện KHXH vùng Nam Bộ, Trụ sở Sở ngoại vụ tại TP Hồ Chí Minh do xâydựng Cao ốc Pacific, hư hỏng và nghiêng lún chung cư 5 tầng Cosaco (5 NguyễnSiêu, Q1) do thi công khách sạn Saigon Residence 12 tầng kế bên, hư hỏng hàngchục nhà dân lân cận do thi công móng chung cư Hòan Cầu tại đường NguyênHữu Cảnh, tại Phan Đăng Lưu,..Tại Hà Nội các sự cố nền móng tuy không lớnnhư Tp HCM nhưng cũng khó khắc phục như vụ khách sạn Trần Hưng Đạo-LêDuẩn, đường ngầm Ngã Tư Sở, Trường Chinh,.. - Cho đến nay, vấn đề kiểm soát chất lượng đối với các công trình xây chencòn chưa được quy định và hướng dẫn một cách hệ thống, mặc dù xây chen liênquan đến các bài toán địa kỹ thuật phức tạp. Một trong các bài toán địa kỹ thuật rấtphức tạp này là bài toán thi công đào hố móng sâu và đã được Bộ Xây dựng quantâm đặc biệt do nhiều sự cố nền móng đã xảy ra với thiệt hại đáng kể cho bản thâncông trình đang thi công và cả các công trình liền kề. Hai Hướng dẫn kỹ thuật liênquan đến vần đề này Bộ Xây dựng đã ban hành kịp thời có thể kể đến là Hướngdẫn kỹ thuật phòng ngừa sự cố thi công hố đào trong vùng đất yếu (2007) vàHướng dẫn kỹ thuật chống giữ thành hố đào sâu (2009). II. Vấn đề quản lý chất lượng giảm thiểu các sự cố nền móng trong vùngxây chen 2.1.Phân tích một số sự cố nền móng trong vùng xây chen 2.1.1. Sự cố cao ốc Pacific - Cao ốc Pacific nằm tại 43-47 Nguyễn Thị Minh Khai, Q1, Tp HCM với quymô theo GPXD 3 tầng hầm, 1 trệt, 20 lầu, diện tích khuôn viên 1750m2, cao 78.45m, chiều sâu đáy hầm 11.8 m (tuy nhiên theo bản vẽ thi công 6 tầng hầm, trệt, 23lầu, khuôn viên 1778,49m2, cao 102,25m, chiều sâu tầng hầm 19.35 m). Tườngvây là tường trong đất, sâu 45 m, dày 1 m. Cọc barrette 65 cọc, sâu 66.8m, kíchthước 2,8x1,2m. Thi công theo phương pháp Top-down. - Công trình khởi công 17/12/2005 và 29/11/06 Viện KHXH vùng Nam bộ đãphát hiện thấy nhiều hư hỏng tại nhiều phòng làm việc và ngày 9/10/07, 18h mộtphần nhà 2 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
VẤN ĐỀ QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG, GIẢM THIỂU SỰ CỐ NỀN MÓNG TRONG VÙNG XÂY CHEN VẤN ĐỀ QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG, GIẢM THIỂU SỰ CỐ NỀN MÓNG TRONG VÙNG XÂY CHEN (Bài trình bày tại Hội thào khoa học về Sự cố công trình xây dựng do Tổng hội Xây dựng Việt Nam tổ chức) PGS.TS. Đoàn Thế Tường Viện KHCN Xây dựng I. Đặc điểm xây dựng trong vùng xây chen - Xây dựng công trình trong vùng xây chen là xây dựng công trình trong khuvực có mật độ xây dựng cao, thường là trong các khu đô thị, nơi các nhà và côngtrình được xây dựng liền kề với các nhà và công trình hiện hữu, giữa chúng khôngcó (hoặc rất ít) các khoảng không thông thoáng do quỹ đất được tận dụng tối đacho công năng của công trình. Cũng do vậy, nhà và công trình trong vùng xâychen thường thấy là các nhà cao tầng với nhiều tầng hầm.. Xu hướng xây chen làxu hướng tất yếu trong quá trình phát triển đô thị với mục đích nâng cao điều kiệnsống, làm việc của cư dân đô thị. Xu hướng này ở nước ta hiện nay đang phát triểnrất mạnh tại nhiều thành phố như TP Hồ Chí Minh, Hà Nội, Đà Nẵng, Hải Phòng. - Một trong những đặc điểm khác biệt của xây dựng công trình xây chen là ảnhhưởng bất lợi của chúng đối với nhà, công trình và môi trường lân cận liền kềtrong quá trình thi công và khai thác sử dụng. Do vậy, chất lượng đối với các côngtrình xây chen không chỉ phải được đảm bảo cho bản thân công trình đang xâydựng mà còn phải quan tâm đặc biệt đến công tác dự báo xác định mức độ tácđộng của hoạt động xây dựng, khai thác của công trình tới độ ổn định của các côngtrình, môi trường liền kề; dự báo sự suy giảm về chất lượng của chúng nhằm đềxuất, triển khai các biện pháp hữu hiệu bảo vệ và giảm thiểu hư hỏng cho các nhà,công trình hiện hữu, liền kề. Liên quan đến vấn đề này, ngoài các biện pháp kỹthuật và hành chính đã được quy định cụ thể trong quy trình đảm bảo chất lượngcác công trình xây dựng, một số các biện pháp đặc thù khác cần được triển khaingay từ lúc bắt đầu dự án và đặc biệt trong quá trình thi công như khảo sát hiệntrạng công trình và môi trường lân cận khu vực thi công, thiết kế và thẩm tra thiếtkế biện pháp thi công, quan trắc địa kỹ thuật … Nhưng cho tới nay các biện phápnày còn chưa được quan tâm đầy đủ. - Trong vài năm qua, khối lượng công tác xây dựng trong vùng xây chen tăngđột ngột và công trình không chỉ tăng theo chiều cao mà con theo chiều sâu. Chiềucao nhà đã vượt quá con số 70 tầng và chiều sâu tầng hầm đã tới số 7. Và theo đó,số các sự cố nền móng công trình phát sinh liên quan trực tiếp đến các khiếmkhuyết trong khâu kiểm định chất lượng cũng nhiều hơn, thiệt hại lớn hơn về quymô, giải pháp khắc phục cũng khó hơn và tốn kém hơn. Các sự cố này lan rộngtrong tất cả các ngành xây dựng dân dụng công nghiệp, giao thông. Nổi bật trongnăm qua các sự cố nền móng liên quan đến quản lý chất lượng xây dựng là sập đổTrụ sở Viện KHXH vùng Nam Bộ, Trụ sở Sở ngoại vụ tại TP Hồ Chí Minh do xâydựng Cao ốc Pacific, hư hỏng và nghiêng lún chung cư 5 tầng Cosaco (5 NguyễnSiêu, Q1) do thi công khách sạn Saigon Residence 12 tầng kế bên, hư hỏng hàngchục nhà dân lân cận do thi công móng chung cư Hòan Cầu tại đường NguyênHữu Cảnh, tại Phan Đăng Lưu,..Tại Hà Nội các sự cố nền móng tuy không lớnnhư Tp HCM nhưng cũng khó khắc phục như vụ khách sạn Trần Hưng Đạo-LêDuẩn, đường ngầm Ngã Tư Sở, Trường Chinh,.. - Cho đến nay, vấn đề kiểm soát chất lượng đối với các công trình xây chencòn chưa được quy định và hướng dẫn một cách hệ thống, mặc dù xây chen liênquan đến các bài toán địa kỹ thuật phức tạp. Một trong các bài toán địa kỹ thuật rấtphức tạp này là bài toán thi công đào hố móng sâu và đã được Bộ Xây dựng quantâm đặc biệt do nhiều sự cố nền móng đã xảy ra với thiệt hại đáng kể cho bản thâncông trình đang thi công và cả các công trình liền kề. Hai Hướng dẫn kỹ thuật liênquan đến vần đề này Bộ Xây dựng đã ban hành kịp thời có thể kể đến là Hướngdẫn kỹ thuật phòng ngừa sự cố thi công hố đào trong vùng đất yếu (2007) vàHướng dẫn kỹ thuật chống giữ thành hố đào sâu (2009). II. Vấn đề quản lý chất lượng giảm thiểu các sự cố nền móng trong vùngxây chen 2.1.Phân tích một số sự cố nền móng trong vùng xây chen 2.1.1. Sự cố cao ốc Pacific - Cao ốc Pacific nằm tại 43-47 Nguyễn Thị Minh Khai, Q1, Tp HCM với quymô theo GPXD 3 tầng hầm, 1 trệt, 20 lầu, diện tích khuôn viên 1750m2, cao 78.45m, chiều sâu đáy hầm 11.8 m (tuy nhiên theo bản vẽ thi công 6 tầng hầm, trệt, 23lầu, khuôn viên 1778,49m2, cao 102,25m, chiều sâu tầng hầm 19.35 m). Tườngvây là tường trong đất, sâu 45 m, dày 1 m. Cọc barrette 65 cọc, sâu 66.8m, kíchthước 2,8x1,2m. Thi công theo phương pháp Top-down. - Công trình khởi công 17/12/2005 và 29/11/06 Viện KHXH vùng Nam bộ đãphát hiện thấy nhiều hư hỏng tại nhiều phòng làm việc và ngày 9/10/07, 18h mộtphần nhà 2 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
công trình thủy lợi kỹ thuật thủy lực thủy nông nhà máy thủy điện dự án chống lũGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đồ án: Nhà máy thủy điện Vĩnh Sơn - Bình Định
54 trang 221 0 0 -
Tiêu chuẩn thiết kế - Nền các công trình thủy công
62 trang 145 0 0 -
Giáo trình Thủy nông (Dành cho ngành trồng trọt): Phần 1
87 trang 112 0 0 -
3 trang 96 1 0
-
Quyết định số 2422/QĐ-BNN-XD
2 trang 87 0 0 -
7 trang 60 0 0
-
Báo cáo Đánh giá tác động môi trường Dự án Thuỷ điện La Trọng
84 trang 60 0 0 -
Báo cáo thực tập: Quy trình khởi động nhà máy thuỷ điện Suối Sập 1
93 trang 53 0 0 -
Đồ án Thi công công trình Thủy Lợi
70 trang 53 0 0 -
35 trang 52 0 0