Vấn đề sức chứa tại điểm du lịch sinh thái cộng đồng Hữu Liên, Hữu Lũng, Lạng Sơn
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 368.06 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nghiên cứu này khái quát lý thuyết cơ bản về sức chứa du lịch nói chung. Sức chứa du lịch có bốn khía cạnh khác nhau, do vậy, có nhiều phương pháp tiếp cận và xác định sức chứa. Với một điểm du lịch mới phát triển, dựa trên lợi thế về tài nguyên du lịch tự nhiên là danh thắng Đồng Lâm và rừng đặc dụng Hữu Liên, tác giả lựa chọn phương pháp xác định sức chứa của A. M. Cifuentes và H. Cebaloos-Lascurain cùng với R. A. Carpenter và J. E. Maragos cho điểm du lịch Hữu Liên, trong đó, chú trọng đánh giá khía cạnh vật lý - sinh thái. Tuy có sự chênh lệch giữa hai phương pháp nhưng kết quả sức chứa rất lý tưởng cho việc triển khai phát triển du lịch.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Vấn đề sức chứa tại điểm du lịch sinh thái cộng đồng Hữu Liên, Hữu Lũng, Lạng Sơn Hội thảo khoa học Quốc gia Quản lý tài nguyên, môi trường và phát triển bền vững vùng Tây Bắc, Việt Nam VẤN ĐỀ SỨC CHỨA TẠI ĐIỂM DU LỊCH SINH THÁI CỘNG ĐỒNG HỮU LIÊN, HỮU LŨNG, LẠNG SƠN Cao Hoàng Hà Khoa Việt Nam học - Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Email: chh.lecvns@gmail.com Tóm tắt: Nghiên cứu này khái quát lý thuyết cơ bản về sức chứa du lịch nói chung. Sức chứa du lịch có bốn khíacạnh khác nhau, do vậy, có nhiều phương pháp tiếp cận và xác định sức chứa. Với một điểm du lịch mới phát triển,dựa trên lợi thế về tài nguyên du lịch tự nhiên là danh thắng Đồng Lâm và rừng đặc dụng Hữu Liên, tác giả lựa chọnphương pháp xác định sức chứa của A. M. Cifuentes và H. Cebaloos-Lascurain cùng với R. A. Carpenter và J. E.Maragos cho điểm du lịch Hữu Liên, trong đó, chú trọng đánh giá khía cạnh vật lý - sinh thái. Tuy có sự chênh lệchgiữa hai phương pháp nhưng kết quả sức chứa rất lý tưởng cho việc triển khai phát triển du lịch. Từ khóa: Sức chứa du lịch, du lịch bền vững, Hữu Liên.1. GIỚI THIỆU Hữu Liên là một điểm du lịch mới, đang trong giai đoạn đầu phát triển du lịch. Hiện tại, đã xuất hiện một sốhoạt động kinh doanh dịch vụ tự phát phục vụ khách tham quan. Một số dự án du lịch đang triển khai và tiếp tụckêu gọi các nhà đầu tư. Với những giá trị đặc sắc về tài nguyên du lịch tự nhiên gắn với giá trị văn hóa dân tộcthiểu số, Hữu Liên được định hình phát triển loại hình du lịch sinh thái, cộng đồng. Tuy nhiên, có thể thấy các loạihình du lịch này rất nhạy cảm và dễ tổn thương từ các tác động bên ngoài. Do vậy, tính toán và lượng hóa sứcchứa du lịch nhằm đảm bảo số lượng khách du lịch không ảnh hưởng đến địa phương và hướng đến phát triển bềnvững là nhiệm vụ có giá trị lý luận và thực tiễn cao, là cơ sở cho các quy hoạch và chính sách kêu gọi đầu tư, thuhút du khách và phát triển du lịch. Trong giới hạn về không gian và phương pháp, nghiên cứu này kế thừa các phương pháp tính toán sức chứađang được dùng phổ biến trên thế giới và Việt Nam như sức chứa sinh thái của R. A. Carpenter và J. E. Maragos,sức chứa du lịch của A. M. Cifuentes và H.Cebaloos-Lascurain để đưa ra được các thông số cụ thể về sức chứa.Trong đó, sức chứa về vật lý và sức chứa sinh thái được ưu tiên quan tâm đánh giá và tính toán.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ XÁC ĐỊNH SỨC CHỨA Việc xác định sức chứa xã hội, kinh tế, tâm lý hoặc là trừu tượng hoặc là khó khăn hoặc là chưa thống nhất[1]. Vì vậy, trong giới hạn nghiên cứu này, tác giả lựa chọn và kế thừa các phương pháp tính toán sức chứa về gócđộ vật lý, sinh học để đảm bảo tính định lượng, khách quan, dễ áp dụng. 1) Đứng trên góc độ vật lý, Phạm Trung Lương [2] cho rằng sức chứa là số lượng tối đa du khách mà khu vựccó thể tiếp nhận. Điều này liên quan đến những tiêu chuẩn tối thiểu về không gian đối với mỗi du khách cũng nhưđối với nhu cầu sinh hoạt của họ. Công thức chung tính sức chứa bao gồm ba loại: - Sức chứa thường xuyên: AR CPI = atrong đó: CPI: Sức chứa thường xuyên (Instantaneous carrying capacity); AR: Diện tích của khu vực (Size of area); a: Tiêu chuẩn không gian (Diện tích cần cho một người). - Sức chứa hằng ngày: TR CPI = CPI × TR = aVấn đề sức chứa tại điểm du lịch sinh thái cộng đồng Hữu Liên, Hữu Lũng, Lạng Sơn 623trong đó: CPD: Sức chứa hằng ngày (Daily capacity); TR: Công suất sử dụng mỗi ngày (Turnover rate of users per day). - Sức chứa hằng năm: CPD AR × TR = CPY = PR a × PRtrong đó: CPY: Sức chứa hằng năm (Yearly capacity); PR: Ngày sử dụng (Tỷ lệ ngày sử dụng liên tục trong năm) (Sử dụng cả đêm 1/365 × OR); OR: Công suất sử dụng giường (Occupancy rate). 2) Kế thừa quan điểm của A. M. Cifuentes và H. Cebaloos-Lascurain, Võ Quế và Nguyễn Thị Sơn [4; 5] chiara làm ba loại sức chứa căn cứ vào các yếu tố về chính sách và quản lý du lịch, hiện trạng tham quan và các yếu tốảnh hưởng khác: - Sức chứa tự nhiên: Là số khách tối đa mà điểm du lịch có khả năng chứa, dựa trên tiêu chuẩn bình quânkhách cho diện tích sử dụng. V PCC = A × × Rf atrong đó: A: Diện tích dành cho du lịch (Area for tourist use); V : Tiêu chuẩn bình quân khách cho diện tích, bằng số khách/m2 (Visitors/Area); a Rf: Hệ số quay vòng - Số lượt tham quan hàng ngày (Rotation factor) (Rf = tổng thời gian mở cửa/thời giantrung bình 1 lần tham quan). - Sức chứa thực tế: Là sức chứa tự nhiên bị hạn chế bởi các điều kiện vụ thể của địa điểm tham quan (môitrường, sinh thái, xã hội): RCC= PCC − Cf 1 − Cf 2 − Cf 3 − ... − Cfn trong đó: Cf là các biến số điều chỉnh, nếu biểu hiện bằng % sẽ là: Ml = Cf ×100 Mttrong đó: Ml: Mức độ hạn chế của biến số; ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Vấn đề sức chứa tại điểm du lịch sinh thái cộng đồng Hữu Liên, Hữu Lũng, Lạng Sơn Hội thảo khoa học Quốc gia Quản lý tài nguyên, môi trường và phát triển bền vững vùng Tây Bắc, Việt Nam VẤN ĐỀ SỨC CHỨA TẠI ĐIỂM DU LỊCH SINH THÁI CỘNG ĐỒNG HỮU LIÊN, HỮU LŨNG, LẠNG SƠN Cao Hoàng Hà Khoa Việt Nam học - Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Email: chh.lecvns@gmail.com Tóm tắt: Nghiên cứu này khái quát lý thuyết cơ bản về sức chứa du lịch nói chung. Sức chứa du lịch có bốn khíacạnh khác nhau, do vậy, có nhiều phương pháp tiếp cận và xác định sức chứa. Với một điểm du lịch mới phát triển,dựa trên lợi thế về tài nguyên du lịch tự nhiên là danh thắng Đồng Lâm và rừng đặc dụng Hữu Liên, tác giả lựa chọnphương pháp xác định sức chứa của A. M. Cifuentes và H. Cebaloos-Lascurain cùng với R. A. Carpenter và J. E.Maragos cho điểm du lịch Hữu Liên, trong đó, chú trọng đánh giá khía cạnh vật lý - sinh thái. Tuy có sự chênh lệchgiữa hai phương pháp nhưng kết quả sức chứa rất lý tưởng cho việc triển khai phát triển du lịch. Từ khóa: Sức chứa du lịch, du lịch bền vững, Hữu Liên.1. GIỚI THIỆU Hữu Liên là một điểm du lịch mới, đang trong giai đoạn đầu phát triển du lịch. Hiện tại, đã xuất hiện một sốhoạt động kinh doanh dịch vụ tự phát phục vụ khách tham quan. Một số dự án du lịch đang triển khai và tiếp tụckêu gọi các nhà đầu tư. Với những giá trị đặc sắc về tài nguyên du lịch tự nhiên gắn với giá trị văn hóa dân tộcthiểu số, Hữu Liên được định hình phát triển loại hình du lịch sinh thái, cộng đồng. Tuy nhiên, có thể thấy các loạihình du lịch này rất nhạy cảm và dễ tổn thương từ các tác động bên ngoài. Do vậy, tính toán và lượng hóa sứcchứa du lịch nhằm đảm bảo số lượng khách du lịch không ảnh hưởng đến địa phương và hướng đến phát triển bềnvững là nhiệm vụ có giá trị lý luận và thực tiễn cao, là cơ sở cho các quy hoạch và chính sách kêu gọi đầu tư, thuhút du khách và phát triển du lịch. Trong giới hạn về không gian và phương pháp, nghiên cứu này kế thừa các phương pháp tính toán sức chứađang được dùng phổ biến trên thế giới và Việt Nam như sức chứa sinh thái của R. A. Carpenter và J. E. Maragos,sức chứa du lịch của A. M. Cifuentes và H.Cebaloos-Lascurain để đưa ra được các thông số cụ thể về sức chứa.Trong đó, sức chứa về vật lý và sức chứa sinh thái được ưu tiên quan tâm đánh giá và tính toán.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ XÁC ĐỊNH SỨC CHỨA Việc xác định sức chứa xã hội, kinh tế, tâm lý hoặc là trừu tượng hoặc là khó khăn hoặc là chưa thống nhất[1]. Vì vậy, trong giới hạn nghiên cứu này, tác giả lựa chọn và kế thừa các phương pháp tính toán sức chứa về gócđộ vật lý, sinh học để đảm bảo tính định lượng, khách quan, dễ áp dụng. 1) Đứng trên góc độ vật lý, Phạm Trung Lương [2] cho rằng sức chứa là số lượng tối đa du khách mà khu vựccó thể tiếp nhận. Điều này liên quan đến những tiêu chuẩn tối thiểu về không gian đối với mỗi du khách cũng nhưđối với nhu cầu sinh hoạt của họ. Công thức chung tính sức chứa bao gồm ba loại: - Sức chứa thường xuyên: AR CPI = atrong đó: CPI: Sức chứa thường xuyên (Instantaneous carrying capacity); AR: Diện tích của khu vực (Size of area); a: Tiêu chuẩn không gian (Diện tích cần cho một người). - Sức chứa hằng ngày: TR CPI = CPI × TR = aVấn đề sức chứa tại điểm du lịch sinh thái cộng đồng Hữu Liên, Hữu Lũng, Lạng Sơn 623trong đó: CPD: Sức chứa hằng ngày (Daily capacity); TR: Công suất sử dụng mỗi ngày (Turnover rate of users per day). - Sức chứa hằng năm: CPD AR × TR = CPY = PR a × PRtrong đó: CPY: Sức chứa hằng năm (Yearly capacity); PR: Ngày sử dụng (Tỷ lệ ngày sử dụng liên tục trong năm) (Sử dụng cả đêm 1/365 × OR); OR: Công suất sử dụng giường (Occupancy rate). 2) Kế thừa quan điểm của A. M. Cifuentes và H. Cebaloos-Lascurain, Võ Quế và Nguyễn Thị Sơn [4; 5] chiara làm ba loại sức chứa căn cứ vào các yếu tố về chính sách và quản lý du lịch, hiện trạng tham quan và các yếu tốảnh hưởng khác: - Sức chứa tự nhiên: Là số khách tối đa mà điểm du lịch có khả năng chứa, dựa trên tiêu chuẩn bình quânkhách cho diện tích sử dụng. V PCC = A × × Rf atrong đó: A: Diện tích dành cho du lịch (Area for tourist use); V : Tiêu chuẩn bình quân khách cho diện tích, bằng số khách/m2 (Visitors/Area); a Rf: Hệ số quay vòng - Số lượt tham quan hàng ngày (Rotation factor) (Rf = tổng thời gian mở cửa/thời giantrung bình 1 lần tham quan). - Sức chứa thực tế: Là sức chứa tự nhiên bị hạn chế bởi các điều kiện vụ thể của địa điểm tham quan (môitrường, sinh thái, xã hội): RCC= PCC − Cf 1 − Cf 2 − Cf 3 − ... − Cfn trong đó: Cf là các biến số điều chỉnh, nếu biểu hiện bằng % sẽ là: Ml = Cf ×100 Mttrong đó: Ml: Mức độ hạn chế của biến số; ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Phát triển du lịch bền vững Du lịch sinh thái cộng đồng Hữu Liên Phát triển loại hình du lịch sinh thái Tài nguyên du lịch tự nhiên Tài nguyên du lịch nhân vănGợi ý tài liệu liên quan:
-
Phát triển du lịch bền vững tại Hòa Bình: Vai trò của các bên liên quan
10 trang 324 0 0 -
4 trang 217 0 0
-
Giáo trình Tài nguyên du lịch: Phần 1 - TS. Nguyễn Quang Vĩnh
152 trang 190 0 0 -
Nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực du lịch trong bối cảnh toàn cầu hóa
6 trang 169 0 0 -
167 trang 134 1 0
-
101 trang 71 0 0
-
Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển du lịch bền vững: Trường hợp nghiên cứu tại thành phố Quy Nhơn
13 trang 62 0 0 -
Giải pháp phát triển sản phẩm du lịch biển đảo ở tỉnh Phú Yên
12 trang 52 0 0 -
Phát triển du lịch bền vững ở Việt Nam trong sự cạnh tranh với các nước trong khu vực ASEAN
10 trang 51 0 0 -
Đánh giá tiềm năng phục vụ phát triển du lịch bền vững ở huyện Củ Chi, Tp. Hồ Chí Minh
11 trang 50 0 0