Danh mục

VẤN ĐỀ THU HÚT ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI (FDI) Ở VIỆT NAM

Số trang: 35      Loại file: pdf      Dung lượng: 472.56 KB      Lượt xem: 23      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Phí tải xuống: 17,500 VND Tải xuống file đầy đủ (35 trang) 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tham khảo luận văn - đề án vấn đề thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài (fdi) ở việt nam, luận văn - báo cáo phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
VẤN ĐỀ THU HÚT ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI (FDI) Ở VIỆT NAM LUẬN VĂN TỐT NGHIỆPVẤN ĐỀ THU HÚT ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI (FDI) Ở VIỆT NAM LỜI MỞ ĐẦU Việt Nam xuất phát từ một nước nông nghiệp lạc hậu, trình độ phát triển,KTXH ở mức thấp hơn rất nhiều so với nước khác. Với tốc độ phát triển nhanhchóng của các nước phát triển, thì khoảng cách kinh tế ngày càng dãn ra.Vì vậynhiệm vụ phát triển kinh tế của nước ta trong những năm tới là vượt qua tìnhtrạng của một nước nghèo, nâng cao mức sống của nhân dân và từng bước hộinhập vào quỹ đạo kinh tế Thế Giới. Tính tất yếu của XKTB với hình thức cao của nó là hình thức đầu tư trựctiếp nước ngoài là xu thế phát triển của thời đại. Việt Nam cũng không nằmngoài trong luật đó nhưng vấn đề đặt ra là thu hút FDI như thế nào. Với mục tiêu xây dựng nước ta thành một nước công nghiệp và tiến hànhcông nghiệp hoá và hiện đại hoá với mục tiêu lâu dài là cải biến nước ta thànhmột nước công nghiệp có cơ sở vật chất kỹ thuật hiện đại, cơ cấu kinh tế phùhợp … cộng với thực hiện mục tiêu ổn định và phát triển kinh tế trong đó cóviệc nâng cao GDP bình quân đầu người lên hai lần như đại hội VII của Đảng đãnêu ra. Muốn thực hiện tốt điều đó cần phải có một lượng vốn lớn. Muốn cólượng vốn lớn cần phải tăng cường sản xuất và thực hành tiết kiệm. Nhưng vớitình hình của nước ta thì thu hút vốn đầu tư nước ngoài cũng cũng là một cáchtích luỹ vốn nhanh có thể làm được. Đầu tư nước ngoài nói chung và đầu tư trựctiếp nói riêng là một hoạt động kinh tế đối ngoại có vị trí vai trò ngày càng quantrọng, trở thành xu thế của thời đại. Đó là kênh chuyển giao công nghệ, thúc đẩyquá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế, tạo thêm việc làm và thu nhập, nâng caotay nghề cho người lao động, năng lực quản lý, tạo nguồn thu cho ngân sách… Trên cơ sở thực trạng của đầu tư nước ngoài tại Việt Nam, ta cũng cầnphải chú ý tới vấn đề tính tiêu cực của đầu tư TTNN. Cũng không phải là mộtnước thụ động để mất dần vị thế mà xem vốn ĐTNN là quan trọng nhưng vốntrong nước trong tương lai phải là chủ yếu. Nhận thức đúng vị trí vai trò của đầu tư nước ngoài là hết sức cần thiết.Chính phủ cũng đã ban hành chính sách đầu tư nước ngoài vào Việt Nam. Đồngthời tạo mọi điều kiện thuận lợi cho các nhà đầu tư nước ngoài. Chúng ta bằngnhững biện pháp mạnh về cải thiện môi trường đầu tư, kinh doanh… để thu hútđầu tư nước ngoài. Với phương châm của chúng ta là đa thực hiện đa dạng hoá,đa phương hoá hợp tác đầu tư nước ngoài trên cơ sở hai bên cùng có lợi và tôntrọng lẫn nhau. Bằng những biện pháp cụ thể để huy động và sử dụng có hiệuquả vốn ĐTTTNN trong tổng thể chiến lược phát triển và tăng trưởng kinh tế làmột thành công mà ta mong đợi. 1 CHƯƠNG MỘT MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀII. XUẤT KHẨU TƯ BẢN: 1. Khái niệm xuất khẩu tư bản: Trong thế kỷ XIX diễn ra quá trình tích tụ và tập trung Tư Bản mạnh mẽ.Các nước công nghiệp phát triển đã tích luỹ được những khoản TB khổng lồ đólà tiền đề cho xuất khẩu Tư Bản và đến giai đoạn chủ nghĩa độc quyền, xuấtkhẩu Tư Bản là một đặc điểm nổi bật có tầm quan trọng đặc biệt, và trở thành sựcần thiết của chủ nghĩa Tư Bản. Đó là vì Tư Bản tài chính trong quá trình pháttriển đã xuất hiện cái gọi là Tư Bản thừa. Thừa so với tỷ suất, lợi nhuận sẽ caohơn. Trong lúc ở nhiều nước kinh tế lạc hậu cần Tư Bản để mở mang kinh tế vàđổi mới kỹ thuật, nhưng chưa tích luỹ Tư Bản kịp thời. Vậy thực chất xuất khẩuTư Bản là đem Tư Bản ra nước ngoài, nhằm chiếm được giá trị thặng dư và cácnguồn lợi khác được tạo ra ở các nguồn lợi khác được tạo ra ở các nước nhậpkhẩu Tư Bản. Ta đã thấy rằng việc xuất khẩu Tư Bản là Tư Bản thừa xuất hiện trongcác nước tiên tiến. Nhưng thực chất vấn đề đó là mang tính tất yếu khách quancủa một hiện tượng kinh tế khi mà quá trình tích luỹ và tập trung đã đạt đến mộtđộ nhất định sẽ xuất hiện nhu cầu ra nước ngoài. Đây cũng là quá trình phát triểnsức sản xuất của xã hội vươn ra Thế Giới, thoát khỏi khuân khổ chật hẹp củaquốc gia, hình thành quy mô sản xuất trên phạm vi quốc tế. Theo Lê Nin Cácnước xuất khẩu Tư Bản hầu như bao giờ cũng có khả năng thu được một số lợinào đó [29,90]. Chính đặc điểm này là nhân tố kích thích các nhà Tư Bản cótiềm lực hơn trong việc thực hiện đầu tư ra nước ngoài. Bởi vì khi mà nền côngnghiệp đã phát triển, đầu tư trong nước không còn có lợi nhuận cao nữa. Mặtkhác các nước lạc hậu hơn có lợi thế về đất đai, nguyên liệu, tài nguyên nhâncông… lại đưa lại cho nhà đầu tư lợi nhuận cao, ổn định, tin cậy và giữ vị trí độcquyền Theo Lê Nin Xuất khẩu tư bản là một trong năm đặc điểm kinh tế củachủ nghĩa đế quốc, thông qua xuất khẩu Tư Bản, các nước Tư Bản phát triểnthực hiện việc bóc lột đối với các nước lạc hậu và thường là thuộc địa của nó:Nhưng ông không phủ nhận vai trò của nó. Tr ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: