Danh mục

VẤN ĐỀ THU HÚT VỐN ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP FDI Ở VIỆT NAM

Số trang: 35      Loại file: docx      Dung lượng: 169.89 KB      Lượt xem: 3      Lượt tải: 0    
Thư Viện Số

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 17,500 VND Tải xuống file đầy đủ (35 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tham khảo luận văn - đề án vấn đề thu hút vốn đầu tư trực tiếp fdi ở việt nam, luận văn - báo cáo, kinh tế - thương mại phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
VẤN ĐỀ THU HÚT VỐN ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP FDI Ở VIỆT NAMMỤC LỤCI. Tổng quan vềFDI………………………………………………………………………………3 1. Khái niệm…………………………………………………………………… ……………….3 2. Đặc điểm…………………………………………………………………… ………………..3 3. Các hình thức FDI tại VN……………………………………………………………...4 4. Tác động của thu hút trực tiếp nguồn vốn nước ngoài FDI…………..7II. Các nhân tố ảnh hưởng tới FDI…………………………………………………………8III. Thực trạng thu nguồn vốn FDI:………………………………………………………….19 1. Thực trạng thu hút FDI vào Vi ệtNam………………………………………19 2. Liên hệ quá trình công nghiệp hoá- hiện đ ạihoá…………………….21 IV. Đánh giá:………………………………………………………………………………………….26 1. Thành tựu ……………………….………………………………………………………………..…26 2. Hạn chế và nguyênnhân………………………………………………………………………29 V. Giải pháp tăng cường thu hút FDI…………………………………………………….31 Lời Mở ĐầuFDI có ảnh hưởng tới nền kinh tế ở tất cả các lĩnh vực văn hóa kinh tế xã h ội. Tuy nhiên , đ ối v ớicác nước nghèo hay các nước đang phát triển như nước ta, kỳ vọng l ớn nhất c ủa vi ệc thu hút FDIchủ yếu là nhằm mục tiêu tăng trưởng kinh tế. Mục tiêu này được thực hiện thông qua tác đ ộngtích cực của FDI đến các yếu tố quan trọng quyết định tốc đ ộ tăng tr ưởng. B ổ sung ngu ồn v ốntrong nước và cải thiện cán cân thanh toán quốc tế, tiếp nhận chuyển giao công nghệ hiện đ ại, k ỹxảo chuyên môn và phát triển khả năng công nghệ n ội địa, phát tri ển ngu ồn nhân l ực và t ạo vi ệclàm, thúc đẩy xuất nhập khẩu và tiếp cận th ị trường thế gi ới, tạo liên k ết gi ữa các ngành côngnghiệp.Tuy nhiên, không nên chỉ lạc quan với mặt tích cực FDI mang lại mà các nước nhận đầu tư từ nướcchủ nhà cần luôn cảnh giác, tìm hiểu biện pháp để hạn chế các mặt tiêu cực song hànhTrước tình hình đó, chúng ta cần phải có sự nhìn nhận và đánh giá đúng đ ắn v ề t ầm quan tr ọng c ủavốn đầu tư trực tiếp nước ngoài cũng như sự đóng góp c ủa nó vào s ự phát tri ển kinh t ế xã h ội c ủanước ta trong những năm qua. Trên cơ sở đó đề ra hệ th ống những gi ải pháp c ụ th ể, k ịp th ời nh ằmthúc đẩy thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam trong những năm t ới, góp ph ần th ựchiện mục tiêu chiến lược mà Đảng và Nhà nước ta đã đề ra đồng th ời hạn ch ế đ ược các m ặt tiêucực để việc huy động và sử dụng vốn đạt hiệu quả nhất. Vì thế, cần thi ết phải tìm hi ểu “Nh ữngvấn đề thu hút vốn đầu tư trực tiếp FDI của Việt Nam hiện nay”I. Tổng quan về FDI:1. Khái niệm:FDI là chữ viết tắt của cụm từ tiếng Anh “Foreign Direct Investmen” và đ ược d ịch sang ti ếng Vi ệtlà đầu tư trực tiếp nước ngoài. Có nhiều khái niệm về FDI như sau: - Theo khái niệm của Quỹ tiền tệ quốc tế IMF(1997):FDI là một hoạt động đầu tư được thực hiện nhằm đạt được những lợi ích lâu dài trong m ột doanhnghiệp hoạt động trên lãnh thổ của một nền kinh tế khác n ền kinh tế n ước ch ủ đầu t ư, m ục đíchcủa chủ đầu tư là giành quyền quản lý thực sự doanh nghiệp. - Theo Tổ chức Hợp tác và Phát triển kinh tế (OECD):Đầu tư trực tiếp là hoạt động đầu tư được thực hiện nhằm thi ết lập các mối quan h ệ kinh t ế lâudài với một doanh nghiệp, mang lại khả năng tạo ảnh h ưởng đ ối v ới vi ệc qu ản lý doanh nghi ệp.Có các mục đầu tư như:+ Thành lập hoặc mở rộng một DN hoặc một chi nhánh thuộc toàn quyền quản lý của chủ đầu tư.+ Mua lại toàn bộ doanh nghiệp đã có.+ Tham gia vào một doanh nghiệp mới.+ Cấp tín dụng dài hạn (>5 năm). - Theo Tổ chức thương mại thế giới WTO:Đầu tư trực tiếp nước ngoài xảy ra khi một nhà đầu tư từ m ột n ước (n ước ch ủ đ ầu t ư) có đ ượcmột tài sản ở một nước khác (nước thu hút đầu tư) cùng với quyền quản lý tài sản đó. - Theo luật đầu tư năm 2005 của Việt Nam:Đầu tư trực tiếp là hình thức đầu tư do nhà đầu tư bỏ vốn đầu tư và tham gia qu ản lý ho ạt đ ộngđầu tư. Đầu tư nước ngoài là việc nhà đầu tư nước ngoài đưa vào Vi ệt Nam vốn bằng ti ền và cáctài sản hợp pháp khác để tiến hành hoạt động đầu tư theo quy định của luật nhà nước.2.Đặc điểm và bản chất của FDI:a.Đặc điểm:Các chủ đầu tư thực hiện đầu tư trên nước sở tác phải tuần thu pháp luật của nước đó. - Hình thức này thường mang tình khả thi và hiệu quả kinh tế cao - Tỷ lệ vốn quy định vốn phân chia quyền lợi và nghĩa vụ các chủ đầu tư - Thu nhập chủ đầu tư phụ thuộc vào kết quả kinh doanh - Hiện tượng đa cực và đa biến trong FDI là hiện tượng đặc thù, không ch ỉ gồm nhi ều bên v ớitỷ lệ góp vốn khác nhau mà các hình thức khác nhau c ủa Tư Bản tư nhân và t ư bản nhà n ước cũngtham gia. - Tồn tại hiện tượng hai chiều trong FDI m ột nước vừa nh ận đ ầu t ư v ừa th ực hi ện đ ầu t ư ranước ngoài nhằm tận dụng lợi thế so sánh giữa các nước - Do nhà đầu tư muốn đầu tư vào thì phải tuần thu các quyết định c ủa nước sở tại thì nên t ỷ l ệvốn tối thiểu của nhà đầu tư vào vốn pháp định c ủa dự án là do lu ật đ ầu t ư c ủa m ỗi n ước quy ếtđịnh. Cămpuchia quyết định là 40% trong khi ở Mỹ lại quyết định 10% và m ột số n ước khác l ại là20% - Các nhà đầu tư là nguồn bỏ vốn và đóng thời tự mình tr ực ti ếp qu ản lý và đi ều hành d ự án.Quyến quản lý phụ thuộc vào vốn đóng góp mà chủ đầu tư đã góp trong v ốn pháp đ ịnh c ủa d ự án,nếu doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài thì họ có toàn quyền quyết định - Kết quả thu được từ dự án được phân chia ch ...

Tài liệu được xem nhiều: