Vấn đề thực hành dân chủ trong tư tưởng Hồ Chí Minh và sự vận dụng của Đảng ta trong giai đoạn hiện nay
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 605.59 KB
Lượt xem: 19
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Vấn đề thực hành dân chủ là vấn đề lớn trong tư tưởng Hồ Chí Minh. Hồ Chí Minh không những xây dựng một hệ thống quan điểm dân chủ mà còn ra sức thực hành dân chủ. Dân chủ càng tiến bộ xã hội càng văn minh. Ngược lại, xã hội càng phát triển nhu cầu về dân chủ trong quần chúng nhân dân càng cao.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Vấn đề thực hành dân chủ trong tư tưởng Hồ Chí Minh và sự vận dụng của Đảng ta trong giai đoạn hiện nayPhần III. Chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh với tiến trình lịch sử cách mạng Việt Nam hiện đại VẤN ĐỀ THỰC HÀNH DÂN CHỦ TRONG TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VÀ SỰ VẬN DỤNG CỦA ĐẢNG TA TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY ThS. Ngô Thị Hường Trường ĐHSP Hà Nội, Phân hiệu Hà Nam Tóm tắt Vấn đề thực hành dân chủ là vấn đề lớn trong tư tưởng Hồ Chí Minh. Hồ Chí Minh không những xây dựng một hệ thống quan điểm dân chủ mà còn ra sức thực hành dân chủ. Dân chủ càng tiến bộ xã hội càng văn minh. Ngược lại, xã hội càng phát triển nhu cầu về dân chủ trong quần chúng nhân dân càng cao. Trong giai đoạn hiện nay, Đảng ta học tập, vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh về thực hành dân chủ vào công cuộc lãnh đạo xây dựng đất nước. Từ khóa: Thực hành dân chủ, tư tưởng Hồ Chí Minh.I. MỞ ĐẦU Thực hành dân chủ là vấn đề lớn trong tư tưởng của Hồ Chí Minh. Chủ tịch HồChí Minh đã lý giải khái niệm dân chủ một cách đơn giản, cô đọng, dễ hiểu, dễ thựchiện nhất. Người nói: “Chế độ ta là chế độ dân chủ. Tức là nhân dân làm chủ”1. Có thểthấy đây là quan niệm về dân chủ ngắn gọn, dễ nhớ nhất: quyền lực thuộc về nhân dân. Theo quan niệm của Người còn cho thấy dân chủ là một hình thức nhà nước, mộtthiết chế xã hội và quyền lực thuộc về nhân dân. Trong đó, bản chất của chế độ dân chủxã hội chủ nghĩa là vì con người, phục vụ con người, phục vụ xã hội trên tinh thần củachủ nghĩa Mác - Lênin. Trong giai đoạn hiện nay, chúng ta đang đặt ra rất nhiều vấn đề vềviệc học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh thì việc thực hiện dân chủ trongviệc xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa càng cần phải được quan tâm.II. NỘI DUNG2.1. Tư tưởng Hồ Chí Minh về dân chủ, thực hành dân chủ Toàn bộ di sản Hồ Chí Minh xét cho cùng là những di sản văn hóa, trong đó mộtgiá trị lớn là vấn đề dân chủ. Hồ Chí Minh là nhà dân chủ nổi bật ở Việt Nam thế1 Hồ Chí Minh (2011), Toàn tập, tập 13, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr.10.|424 “100 năm Chủ tịch Hồ Chí Minh đến với chủ nghĩa Mác - Lênin” (1920 - 2020)kỷ XX. Dưới sự lãnh đạo của Người, dân tộc Việt Nam từ thân phận nô lệ thành ngườichủ, làm chủ đất nước, xã hội và bản thân. Dân chủ không phải là một khái niệm trừu tượng, càng không phải là một môhình duy nhất có thể áp dụng vào mọi quốc gia, dân tộc và trong mọi thời đại. Dân chủlà một giá trị thực tiễn mà các dân tộc sẽ đạt tới theo cách của mình, phù hợp với nhữngđặc điểm đã được định hình của dân tộc ấy qua quá trình tồn tại và phát triển. Ở ViệtNam, chế độ dân chủ nhân dân là một nấc thang trong quá trình phát triển của dân tộc,là kết quả tất yếu củacuộc đấu tranh cách mạng nhằm xây dựng một xã hội mới. Nókhông chỉ phủ định chế độ quân chủ đã tồn tại hàng ngàn năm, mà còn phủ định chế độthực dân - một chế độ xã hội “phi nhân tính” do thực dân Pháp áp đặt vào Việt Nam. Hàng ngàn năm dưới chế độ phong kiến chuyên chế và gần trăm năm dưới chế độthực dân không kém phần chuyên chế, nhân dân ta không có một chút quyền tự do dânchủ nào. Với thắng lợi của Cách mạng tháng Tám năm 1945, nhân dân ta được hưởngquyền dân chủ. Cách mạng tháng Tám đã đem lại cho người dân của quý báu nhất là dânchủ. Bởi vì, dân chủ là điều kiện tiến lên chủ nghĩa xã hội. Theo Hồ Chí Minh, “làm saocho nhân dân biết hưởng quyền dân chủ, biết dùng quyền dân chủ của mình, dám nói,dám làm”2. Phải mở rộng dân chủ thật sự với nhân dân, để mọi người có quyền làm,quyền nói. Hồ Chí Minh chỉ rõ: “Có phát huy dân chủ đến cao độ thì mới động viênđược tất cả lực lượng của nhân dân đưa cách mạng tiến lên”3. Dân chủ được Bác Hồ giải thích ngắn gọn, súc tích là “dân làm chủ và dân làchủ”. Phát huy dân chủ là tìm mọi cách bàn bạc, giải thích cho dân hiểu rõ, ngay cảnhững việc trực tiếp có lợi cho dân, nếu làm theo cách hạ lệnh, cưỡng bức, thì dânkhông hiểu, dân oán. Dân oán, dù tạm thời có chút thành công, nhưng về mặt chính trịlà thất bại. Theo Bác, muốn thật sự tôn trọng Nhân dân thì phải hiểu dân. Chính tài dân,sức dân, của dân, quyền dân, lòng dân, sự khôn khéo, hăng hái, anh hùng đã tạo nên“cái gốc” của dân. Cùng với thái độ đánh giá cao vai trò của Nhân dân, ý thức tôn trọngNhân dân còn phải chú ý không xâm phạm đến lợi ích, quyền lợi hợp pháp, không xúcphạm Nhân dân; phải luôn tôn trọng và giữ gìn của công của Nhân dân. Hồ Chí Minh không những xây dựng một hệ thống quan điểm dân chủ mà còn rasức thực hành dân chủ. Nói đến nước ta, điểm Người nhấn mạnh hàng đầu đó là nướcdân chủ. Nói đến Đảng, Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định: “Để làm cho Đảng mạnh,2 Hồ Chí Minh (2011), Toàn tập, tập 15, Nxb Chính trị quốc gia, Hà ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Vấn đề thực hành dân chủ trong tư tưởng Hồ Chí Minh và sự vận dụng của Đảng ta trong giai đoạn hiện nayPhần III. Chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh với tiến trình lịch sử cách mạng Việt Nam hiện đại VẤN ĐỀ THỰC HÀNH DÂN CHỦ TRONG TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VÀ SỰ VẬN DỤNG CỦA ĐẢNG TA TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY ThS. Ngô Thị Hường Trường ĐHSP Hà Nội, Phân hiệu Hà Nam Tóm tắt Vấn đề thực hành dân chủ là vấn đề lớn trong tư tưởng Hồ Chí Minh. Hồ Chí Minh không những xây dựng một hệ thống quan điểm dân chủ mà còn ra sức thực hành dân chủ. Dân chủ càng tiến bộ xã hội càng văn minh. Ngược lại, xã hội càng phát triển nhu cầu về dân chủ trong quần chúng nhân dân càng cao. Trong giai đoạn hiện nay, Đảng ta học tập, vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh về thực hành dân chủ vào công cuộc lãnh đạo xây dựng đất nước. Từ khóa: Thực hành dân chủ, tư tưởng Hồ Chí Minh.I. MỞ ĐẦU Thực hành dân chủ là vấn đề lớn trong tư tưởng của Hồ Chí Minh. Chủ tịch HồChí Minh đã lý giải khái niệm dân chủ một cách đơn giản, cô đọng, dễ hiểu, dễ thựchiện nhất. Người nói: “Chế độ ta là chế độ dân chủ. Tức là nhân dân làm chủ”1. Có thểthấy đây là quan niệm về dân chủ ngắn gọn, dễ nhớ nhất: quyền lực thuộc về nhân dân. Theo quan niệm của Người còn cho thấy dân chủ là một hình thức nhà nước, mộtthiết chế xã hội và quyền lực thuộc về nhân dân. Trong đó, bản chất của chế độ dân chủxã hội chủ nghĩa là vì con người, phục vụ con người, phục vụ xã hội trên tinh thần củachủ nghĩa Mác - Lênin. Trong giai đoạn hiện nay, chúng ta đang đặt ra rất nhiều vấn đề vềviệc học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh thì việc thực hiện dân chủ trongviệc xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa càng cần phải được quan tâm.II. NỘI DUNG2.1. Tư tưởng Hồ Chí Minh về dân chủ, thực hành dân chủ Toàn bộ di sản Hồ Chí Minh xét cho cùng là những di sản văn hóa, trong đó mộtgiá trị lớn là vấn đề dân chủ. Hồ Chí Minh là nhà dân chủ nổi bật ở Việt Nam thế1 Hồ Chí Minh (2011), Toàn tập, tập 13, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr.10.|424 “100 năm Chủ tịch Hồ Chí Minh đến với chủ nghĩa Mác - Lênin” (1920 - 2020)kỷ XX. Dưới sự lãnh đạo của Người, dân tộc Việt Nam từ thân phận nô lệ thành ngườichủ, làm chủ đất nước, xã hội và bản thân. Dân chủ không phải là một khái niệm trừu tượng, càng không phải là một môhình duy nhất có thể áp dụng vào mọi quốc gia, dân tộc và trong mọi thời đại. Dân chủlà một giá trị thực tiễn mà các dân tộc sẽ đạt tới theo cách của mình, phù hợp với nhữngđặc điểm đã được định hình của dân tộc ấy qua quá trình tồn tại và phát triển. Ở ViệtNam, chế độ dân chủ nhân dân là một nấc thang trong quá trình phát triển của dân tộc,là kết quả tất yếu củacuộc đấu tranh cách mạng nhằm xây dựng một xã hội mới. Nókhông chỉ phủ định chế độ quân chủ đã tồn tại hàng ngàn năm, mà còn phủ định chế độthực dân - một chế độ xã hội “phi nhân tính” do thực dân Pháp áp đặt vào Việt Nam. Hàng ngàn năm dưới chế độ phong kiến chuyên chế và gần trăm năm dưới chế độthực dân không kém phần chuyên chế, nhân dân ta không có một chút quyền tự do dânchủ nào. Với thắng lợi của Cách mạng tháng Tám năm 1945, nhân dân ta được hưởngquyền dân chủ. Cách mạng tháng Tám đã đem lại cho người dân của quý báu nhất là dânchủ. Bởi vì, dân chủ là điều kiện tiến lên chủ nghĩa xã hội. Theo Hồ Chí Minh, “làm saocho nhân dân biết hưởng quyền dân chủ, biết dùng quyền dân chủ của mình, dám nói,dám làm”2. Phải mở rộng dân chủ thật sự với nhân dân, để mọi người có quyền làm,quyền nói. Hồ Chí Minh chỉ rõ: “Có phát huy dân chủ đến cao độ thì mới động viênđược tất cả lực lượng của nhân dân đưa cách mạng tiến lên”3. Dân chủ được Bác Hồ giải thích ngắn gọn, súc tích là “dân làm chủ và dân làchủ”. Phát huy dân chủ là tìm mọi cách bàn bạc, giải thích cho dân hiểu rõ, ngay cảnhững việc trực tiếp có lợi cho dân, nếu làm theo cách hạ lệnh, cưỡng bức, thì dânkhông hiểu, dân oán. Dân oán, dù tạm thời có chút thành công, nhưng về mặt chính trịlà thất bại. Theo Bác, muốn thật sự tôn trọng Nhân dân thì phải hiểu dân. Chính tài dân,sức dân, của dân, quyền dân, lòng dân, sự khôn khéo, hăng hái, anh hùng đã tạo nên“cái gốc” của dân. Cùng với thái độ đánh giá cao vai trò của Nhân dân, ý thức tôn trọngNhân dân còn phải chú ý không xâm phạm đến lợi ích, quyền lợi hợp pháp, không xúcphạm Nhân dân; phải luôn tôn trọng và giữ gìn của công của Nhân dân. Hồ Chí Minh không những xây dựng một hệ thống quan điểm dân chủ mà còn rasức thực hành dân chủ. Nói đến nước ta, điểm Người nhấn mạnh hàng đầu đó là nướcdân chủ. Nói đến Đảng, Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định: “Để làm cho Đảng mạnh,2 Hồ Chí Minh (2011), Toàn tập, tập 15, Nxb Chính trị quốc gia, Hà ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Thực hành dân chủ Tư tưởng Hồ Chí Minh Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Chủ nghĩa Mác - Lênin Đảng Cộng sản Việt NamGợi ý tài liệu liên quan:
-
40 trang 433 0 0
-
Giáo trình Chính trị (Trình độ: Trung cấp nghề) - Trường Trung cấp nghề Củ Chi
84 trang 302 1 0 -
112 trang 291 0 0
-
Giáo trình Tư tưởng Hồ Chí Minh (2019)
144 trang 270 7 0 -
20 trang 265 0 0
-
128 trang 242 0 0
-
64 trang 242 0 0
-
34 trang 239 0 0
-
11 trang 221 0 0
-
Giáo trình Tư tưởng Hồ Chí Minh: Phần 2 (năm 2010)
129 trang 204 0 0