Danh mục

VẤN ĐỀ TIÊU THOÁT NƯỚC ĐÔ THỊ VÙNG ẢNH HƯỞNG THUỶ TRIỀU

Số trang: 10      Loại file: pdf      Dung lượng: 232.91 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Phần nhiều các đô thị ở Nam Bộ đều có cao trình mặt đất tương đối thấp, tương đương với mực nước đỉnh thuỷ triều trong vùng với mực nước đỉnh thuỷ triều trong vùng với chế độ bán nhật triều, nên việc tiêu thoát nước rất khó khăn, trong mùa mưa thường bị ngập úng mà thành phố Hồ Chí Minh là một ví dụ điển hình.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
VẤN ĐỀ TIÊU THOÁT NƯỚC ĐÔ THỊ VÙNG ẢNH HƯỞNG THUỶ TRIỀU VẤN ĐỀ TIÊU THOÁT NƯỚC ĐÔ THỊ VÙNG ẢNH HƯỞNG THUỶ TRIỀU NGUYỄN QUANG CẦU 1. HIỆN TRẠNG Phần nhiều các đô thị ở Nam Bộ đều có cao trình mặt đất tương đốithấp, tương đương với mực nước đỉnh thuỷ triều trong vùng với mực nướcđỉnh thuỷ triều trong vùng với chế độ bán nhật triều, nên việc tiêu thoát nướcrất khó khăn, trong mùa mưa thường bị ngập úng mà thành phố Hồ ChíMinh là một ví dụ điển hình. Cao trình mặt đất ở TP.HCM thay đổI từ + 1,2m đến + 10m, nội thànhthành phố có gần 100km song rạch. Xưa kia mạng lưới song rạch ở đây dàyđặc, đóng vai trò thoát nước cho cả vùng, phục vụ giao lưu buôn bán giữaSài Gòn – Gia Định - Chợ Lớn với Đồng Nai, Lục Tỉnh. Sự phát triển đô thị cùng vớI sự gia tăng dân số ồ ạt trong những nămvừa qua, dẫn đến việc khai thác mặt bằng không quy hoạch, song rạch nhưmột bộ phận năng động nhất của thiên nhiên trở thành nơi thuận lợi để conngười trút xuống mọi phế thải. Hậu quả là rác bẩn tích luỹ, kên rạch bồI lấp,mặt thoáng bị chiếm dụng, dòng chảy cản trở. Trong khi đó, hệ thống tiêuthoát nước được xây dựng theo kiểu chắp và do lịch sử phát triển của thànhphố, do đó có nhiều tồn tại trong tính toán, xây dựng, quản lý v.v... nênthường cứ đến mùa mưa là nhiều nơi trong thành phố bị ngập úng. Đáng chúý là tình trạng ngập úng không những chỉ xảy ra ở những vùng có cao trìnhmặt đất tương đối cao, những vùng ở ngay cạnh song, rạch nhận nước tiêu,do nhiều miệng cống, hố ga bị rác rưởi lầp đầy, và hàng chục nghìn hộ giađình xây nhà lấn chiếm lòng kênh. Việc mợ rộng thành phố trong thờI gian qua theo hướng Nam, màcông việc đơn giản chỉ là san lấp để có cao trình xây dựng trên mực nướcđỉnh triều, nhưng các vấn đề tiếp theo là đất san lấp lấy ở đâu ra một khốilượng lớn như vậy, các vùng đất bị san lấp thì môi trường sinh thái của vùnghoặc của lưu vực đó bị bồI lắng và sẽ nhanh chóng trở thành đầm lầy. Các công trình nghiên cứu có lien quan đến việc cải tạo tình trạng úngngập, ô nhiễm được tiến hành đã nhiều năm ở nhiều cơ quan như sở Giaothong công chánh, sở Nông nghiệp và phát triển nông thôn, Viện Quy hoạchTP. HCM, Viện Quy hoạch Bộ Xây dựng, phân viện Khí tượng - Thuỷ văn,Trung tâm Nước và Bảo vệ môi trường… trong đó, nhiều ý kiến về phươnghướng chung đã thống nhất, nhưng cũng có những vấn đề còn là đề tài tranhluận. 2. NGUYÊN NHÂN Có ba nguyên nhân có thể dẫn đến tình trạng ngập úng đô thị nóichung, và đối với TP.HCM nói riêng:- Lượng nước cần phải tiêu thoát;- Hệ thống tiêu thoát nước từ thành phố Hồ Chí Minh và khả năng tiêu thoát;- Chế độ dòng chảy trên song và kênh rạch. Ba nguyên nhân trên đều có liên quan chặt chẽ với nhau, nên cần phảiphân tích, tính toán xác định riêng từng nguyên nhân một, cũng như tổ hợpbất lợi của cả ba nguyên nhân gây ra ngập úng. 2.1 Lượng nước cần tiêu thoát Lượng nước cần tiêu thoát từ nội thành TP.HCM có hai nguồn gốc: - Nước mưa; - Nước thải (bao gồm, nước thải sinh hoạt và nước thải sản xuất). Theo tính toán sơ bộ thì lượng nước mưa trân trong khu vực nội thànhứng với tần suất 10% vào khoảng 5 triệu m3/ ngày – đêm. Lượng mưa đó sẽsản sinh ra 2,6 triệu m3 dòng chảy mặt (trong điều kiện hiện tại), tương ứngvới lưu lượng bình quân trong thờI gian cấp nước là 31,0m3/s.Lượng nước cung cấp cho sinh hoạt và công nghiệp hiện tạI vào khoảng gần1 triệu m3 /ngày – đêm. Có thể ước tính lượng nước xả tương đương vớI70% lượng nước cấp. Lưu lượng nước thải bình quân khoảng 7,2 m3/s. Nhưvậy, lưu lượng hình thành từ nước mưa. Điều này cho phép ta có được nhậnthức về quy mô, yêu cầu của hệ thống tiêu nước mưa và nước thải có thể tácbiệt nhau.Việc tính toán mưa đã có nhiều cơ quan nghiên cứu trong nhiều năm và cũngđã đạt được những kết quả tốt. 2.2 Hệ thống tiêu thoát nước từ thành phố Hồ Chí Minh và khảnăng tiêu thoát 2.2.1 Hệ thống tiêu thoát 2.2.1.1 Thành phố Hồ Chí Minh hiện có một hệ thống thoát nướcchung cho nước mưa, nước thải sinh hoạt và sản xuất. Nước thải sinh hoạt,sản xuất đổ trực tiếp vào hệ thống thoát nước không qua xử lý. Hệ thống thoát nước tính từ nhỏ đến lớn bao gồm: Các mương tiêu và các đường ống cống ngầm vớI các kích thước từ20cm đến 150 cm (và lớn hơn). Có thể phân cống ngầm thành ba cấp: Cấp I, cấp II và cấp III, vớI cácđường kính tương ứng từ < 40cm đốI vớI cấp III – là các cống chính gồmnước từ cống cấp I và cấp II. Tổng chiều dài các đường cống theo thống kê năm 1986 (Sở GTCC)là 661.611m, trong đó: - Cống có đường kính < 300mm là 200.000m - Cống có đường kính từ 300 – 600mm là 275.996m - Cống có đường kính từ 800 mm trở lên là 185.615 mToàn thành phố có 169 cửa xả ra kênh rạch trong đó có 91 cửa xả chính cóđường kính > 0,6m. Tới nay, nhiều đoạn cống mới đã được xây dựng thêm,nh ...

Tài liệu được xem nhiều: