Vấn đề vây nợ và quản lý nợ của Việt Nam hiện nay
Số trang: 4
Loại file: docx
Dung lượng: 20.32 KB
Lượt xem: 1
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Vay nợ chính phủ là một vấn đề lớn và vô cùng quan trọng đối với tất cả các quốc gia trên thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Vấn đề vây nợ và quản lý nợ của Việt Nam hiện nayVấn đề vây nợ và quản lý nợ của Việt Nam hiện nay25/05/2011 // No Comment // Categories: Tin trong nước // Tags: cắt giảm thuế, nợ chính phủ, Quỹ Hỗ trợ phát triển doanh nghiệp, thị trườngnội địa.Vay nợ chính phủ là một vấn đề lớn và vô cùng quan trọng đ ối v ới t ất c ả các qu ốc gia trên th ế gi ới nóichung và Việt Nam nói riêng. Đặc biệt trong tình hình hi ện nay, do tác đ ộng c ủa kh ủng ho ảng tài chínhtoàn cầu, vấn đề nợ chính phủ của Việt Nam có xu hướng tăng cao trong th ời gian t ới. Vì v ậy, v ấn đ ềtìm ra những giải pháp nhằm hoạch định chính sách và quản lý ch ặt ch ẽ vi ệc vay và tr ả n ợ m ột cách cóhiệu quả là vô cùng cấp thiết.1 – Khái niệm về n ợ chính ph ủN ợ chính ph ủ, còn g ọi là n ợ công ho ặc n ợquốc gia, là tổng giá trị các khoản tiền vay của chính quy ền thu ộc m ọi c ấp t ừ trung ương đ ến đ ịaphương nhằm tài trợ cho các khoản thâm hụt ngân sách nhà nước. Nói cách khác, n ợ chính ph ủ là thâmhụt ngân sách nhà nước lũy kế đến một thời đi ểm nào đó.Thuật ng ữ nợ chính ph ủ đ ược s ử d ụng kháphổ biến trong các thống kê tài chính quốc gia và thống kê c ủa các t ổ ch ức tài chính qu ốc t ế nh ư Qu ỹTiền tệ quốc tế hoặc Ngân hàng Thế giới. Trong thống kê của các t ổ ch ức tài chính qu ốc t ế, n ợ chínhphủ là tổng các khoản vay nợ trong và ngoài nước của chính ph ủ. Theo cách hi ểu này, n ợ chính ph ủ làsố dư về nghĩa vụ trả nợ cả gốc và lãi t ại một thời điểm đ ối với các khoản vay trong n ước và vay n ướcngoài của chính phủ.Nợ chính phủ bao gồm t ổng nợ trong và ngoài n ước c ủa chính ph ủ, t ổng cáckhoản vay nợ của khu vực tư có bảo lãnh của chính ph ủ (ch ủ yếu là n ợ n ước ngoài) và các kho ản n ợcủa các tổ chức thuộc khu vực công. Nợ chính ph ủ bao g ồm n ợ c ủa chính quy ền trung ương và chínhquyền địa phương. Nói cách khác, nợ chính phủ chỉ liên quan đến hoạt đ ộng vay n ợ c ủa các c ơ quanchính phủ thuộc đối tượng sử dụng nguồn vốn ngân sách nhà n ước và đ ược phép vay n ợ theo quy đ ịnhcủa pháp luật.Theo thông lệ quốc tế, nợ của ngân hàng trung ương không đ ược xếp vào n ợ c ủa chínhphủ mà được tổng hợp vào nợ của khu vực công. Tuy nhiên, đối v ới Vi ệt Nam, do Ngân hàng Nhà n ướclà một cơ quan của Chính phủ, nên các khoản vay n ợ của Ngân hàng Nhà n ước Vi ệt Nam đ ược t ổnghợp vào nợ của Chính phủ.Ở nước ta, để thực hi ện chức năng quản lý vĩ mô n ền kinh t ế, Chính ph ủphải gắn một phần trách nhiệm của mình đối với một s ố khoản nợ c ủa các ch ủ th ể kinh t ế khác, ch ẳnghạn của các tổ chức công, như Quỹ Hỗ trợ phát triển doanh nghi ệp nhà n ước và n ợ c ủa khu v ực t ư cóbảo lãnh của Chính phủ.Nợ nước ngoài của quốc gia là s ố d ư c ủa m ọi nghĩa v ụ n ợ hi ện hành (khôngbao gồm nghĩa vụ nợ dự phòng) về trả gốc và lãi t ại m ột th ời đi ểm c ủa các kho ản vay n ước ngoài c ủaquốc gia. Nợ nước ngoài còn có thể định nghĩa là khoản vay c ủa qu ốc gia đ ối v ới nh ững ch ủ n ợ c ư trúngoài phạm vi quốc gia (bao gồm cả những khoản nợ trong n ước do ng ười không c ư trú t ại qu ốc gia đónắm giữ).Đối với khoản nợ mà Chính phủ, các tổ chức trong nước vay Chính ph ủ, vay các t ổ ch ức và cánhân nước ngoài có thể được xác định khá chính xác. Đối với khoản nợ c ủa các ch ủ n ợ không c ư trú ởnội địa thì rất khó tổng hợp đầy đủ và chính xác. B ởi vì các khoản n ợ này có th ể đ ược th ực hi ện b ằngđồng nội tệ hoặc ngoại tệ ngay trên thị trường nội địa, tiêu thức đ ể xác đ ịnh đó là kho ản n ợ n ước ngoàidựa trên cơ sở chủ nợ là người cư trú ở nước ngoài. Vấn đề này thường đ ược bi ết đ ến d ưới m ột tên g ọikhác là đầu tư gián tiếp của nước ngoài qua con đ ường phổ bi ến nh ất là th ị tr ường ch ứng khoán. Cácnhà đầu tư nước ngoài mua trái phiếu chính ph ủ trên th ị tr ường ch ứng khoán Vi ệt Nam thì đ ược t ổnghợp vào khoản nợ nước ngoài của Việt Nam.Để bảo đảm an toàn nợ c ủa quốc gia và n ợ c ủa chính ph ủ,các nước thường sử dụng các tiêu chí sau đây làm giới hạn vay và trả nợ:Thứ nhất, giới hạn nợ quốc gia không vượt quá 50% – 60% GDP hoặc không v ượt quá 150% kim ng ạchxuất khẩu. Thứ hai, dịch vụ trả nợ quốc gia không vượt quá 15% kim ng ạch xu ất kh ẩu và d ịch v ụ tr ả n ợcủa chính phủ không vượt quá 10% chi ngân sách.2 – Tác đ ộng c ủa n ợ chính ph ủ đ ến đi ều hành vĩ mônền kinh tếCó hai quan điểm chính về tác động của n ợ chính ph ủ đến đi ều hành vĩ mô n ền kinh t ế nh ưsau:Quan điểm truyền thống cho rằng, biện pháp cắt gi ảm thuế đ ược bù đ ắp b ằng n ợ chính ph ủ có tácdụng kích thích tiêu dùng và làm giảm tiết kiệm quốc dân. S ự gia tăng tiêu dùng làm tăng t ổng c ầu vàthu nhập quốc dân trong ngắn hạn, nhưng dẫn đến khối l ượng t ư bản ít h ơn (do đ ầu t ư gi ảm) và làmgiảm thu nhập quốc dân trong dài hạn.Quan điểm khác lại cho r ằng, bi ện pháp c ắt gi ảm thu ế đ ược bùđắp bằng nợ chính phủ không kích thích chi tiêu ngay c ả trong ng ắn h ạn, vì không làm tăng thu nh ậpthường xuyên của các cá nhân, mà nó chỉ làm dịch chuyển thuế t ừ hi ện t ại sang t ương lai. Hai quanđiểm nói trên tuy khác nhau nhưng cùng xuất phát t ừ hành vi c ủa ng ười tiêu dùng và do v ậy khi áp d ụngcần nghiên cứu hành vi của người tiêu dùng.Về hi ệu suất c ủa tác đ ộng t ừ n ợ chính ph ủ t ới tăng tr ưởngkinh tế, trong những năm gần đây, hầu hết các nhà kinh t ế đều cho r ằng, trong dài h ạn, m ột kho ản n ợchính phủ lớn (tỷ lệ của nó so với GDP cao) làm cho s ự tăng tr ưởng c ủa s ản l ượng ti ềm năng ch ậm l ạivì: a) nếu một quốc gia có nợ nước ngoài l ớn thì quốc gia đó bu ộc ph ải tăng c ường xu ất kh ẩu đ ể tr ả n ợnước ngoài và do đó khả năng tiêu dùng trong nước gi ảm sút; b) n ợ trong n ước tuy đ ược coi là ít tácđộng hơn vì, trên góc độ nền kinh tế là một t ổng thể, chính ph ủ ch ỉ n ợ công dân c ủa chính n ước mình,tuy vậy nếu nợ trong nước lớn thì chính phủ buộc phải tăng thuế đ ể tr ả lãi n ợ vay. Th ế nh ưng tăng thu ếcó thể làm méo mó nền kinh tế, gây ra tổn thất vô ích v ề phúc l ợi xã h ội. Ngoài ra, còn có m ột s ố q ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Vấn đề vây nợ và quản lý nợ của Việt Nam hiện nayVấn đề vây nợ và quản lý nợ của Việt Nam hiện nay25/05/2011 // No Comment // Categories: Tin trong nước // Tags: cắt giảm thuế, nợ chính phủ, Quỹ Hỗ trợ phát triển doanh nghiệp, thị trườngnội địa.Vay nợ chính phủ là một vấn đề lớn và vô cùng quan trọng đ ối v ới t ất c ả các qu ốc gia trên th ế gi ới nóichung và Việt Nam nói riêng. Đặc biệt trong tình hình hi ện nay, do tác đ ộng c ủa kh ủng ho ảng tài chínhtoàn cầu, vấn đề nợ chính phủ của Việt Nam có xu hướng tăng cao trong th ời gian t ới. Vì v ậy, v ấn đ ềtìm ra những giải pháp nhằm hoạch định chính sách và quản lý ch ặt ch ẽ vi ệc vay và tr ả n ợ m ột cách cóhiệu quả là vô cùng cấp thiết.1 – Khái niệm về n ợ chính ph ủN ợ chính ph ủ, còn g ọi là n ợ công ho ặc n ợquốc gia, là tổng giá trị các khoản tiền vay của chính quy ền thu ộc m ọi c ấp t ừ trung ương đ ến đ ịaphương nhằm tài trợ cho các khoản thâm hụt ngân sách nhà nước. Nói cách khác, n ợ chính ph ủ là thâmhụt ngân sách nhà nước lũy kế đến một thời đi ểm nào đó.Thuật ng ữ nợ chính ph ủ đ ược s ử d ụng kháphổ biến trong các thống kê tài chính quốc gia và thống kê c ủa các t ổ ch ức tài chính qu ốc t ế nh ư Qu ỹTiền tệ quốc tế hoặc Ngân hàng Thế giới. Trong thống kê của các t ổ ch ức tài chính qu ốc t ế, n ợ chínhphủ là tổng các khoản vay nợ trong và ngoài nước của chính ph ủ. Theo cách hi ểu này, n ợ chính ph ủ làsố dư về nghĩa vụ trả nợ cả gốc và lãi t ại một thời điểm đ ối với các khoản vay trong n ước và vay n ướcngoài của chính phủ.Nợ chính phủ bao gồm t ổng nợ trong và ngoài n ước c ủa chính ph ủ, t ổng cáckhoản vay nợ của khu vực tư có bảo lãnh của chính ph ủ (ch ủ yếu là n ợ n ước ngoài) và các kho ản n ợcủa các tổ chức thuộc khu vực công. Nợ chính ph ủ bao g ồm n ợ c ủa chính quy ền trung ương và chínhquyền địa phương. Nói cách khác, nợ chính phủ chỉ liên quan đến hoạt đ ộng vay n ợ c ủa các c ơ quanchính phủ thuộc đối tượng sử dụng nguồn vốn ngân sách nhà n ước và đ ược phép vay n ợ theo quy đ ịnhcủa pháp luật.Theo thông lệ quốc tế, nợ của ngân hàng trung ương không đ ược xếp vào n ợ c ủa chínhphủ mà được tổng hợp vào nợ của khu vực công. Tuy nhiên, đối v ới Vi ệt Nam, do Ngân hàng Nhà n ướclà một cơ quan của Chính phủ, nên các khoản vay n ợ của Ngân hàng Nhà n ước Vi ệt Nam đ ược t ổnghợp vào nợ của Chính phủ.Ở nước ta, để thực hi ện chức năng quản lý vĩ mô n ền kinh t ế, Chính ph ủphải gắn một phần trách nhiệm của mình đối với một s ố khoản nợ c ủa các ch ủ th ể kinh t ế khác, ch ẳnghạn của các tổ chức công, như Quỹ Hỗ trợ phát triển doanh nghi ệp nhà n ước và n ợ c ủa khu v ực t ư cóbảo lãnh của Chính phủ.Nợ nước ngoài của quốc gia là s ố d ư c ủa m ọi nghĩa v ụ n ợ hi ện hành (khôngbao gồm nghĩa vụ nợ dự phòng) về trả gốc và lãi t ại m ột th ời đi ểm c ủa các kho ản vay n ước ngoài c ủaquốc gia. Nợ nước ngoài còn có thể định nghĩa là khoản vay c ủa qu ốc gia đ ối v ới nh ững ch ủ n ợ c ư trúngoài phạm vi quốc gia (bao gồm cả những khoản nợ trong n ước do ng ười không c ư trú t ại qu ốc gia đónắm giữ).Đối với khoản nợ mà Chính phủ, các tổ chức trong nước vay Chính ph ủ, vay các t ổ ch ức và cánhân nước ngoài có thể được xác định khá chính xác. Đối với khoản nợ c ủa các ch ủ n ợ không c ư trú ởnội địa thì rất khó tổng hợp đầy đủ và chính xác. B ởi vì các khoản n ợ này có th ể đ ược th ực hi ện b ằngđồng nội tệ hoặc ngoại tệ ngay trên thị trường nội địa, tiêu thức đ ể xác đ ịnh đó là kho ản n ợ n ước ngoàidựa trên cơ sở chủ nợ là người cư trú ở nước ngoài. Vấn đề này thường đ ược bi ết đ ến d ưới m ột tên g ọikhác là đầu tư gián tiếp của nước ngoài qua con đ ường phổ bi ến nh ất là th ị tr ường ch ứng khoán. Cácnhà đầu tư nước ngoài mua trái phiếu chính ph ủ trên th ị tr ường ch ứng khoán Vi ệt Nam thì đ ược t ổnghợp vào khoản nợ nước ngoài của Việt Nam.Để bảo đảm an toàn nợ c ủa quốc gia và n ợ c ủa chính ph ủ,các nước thường sử dụng các tiêu chí sau đây làm giới hạn vay và trả nợ:Thứ nhất, giới hạn nợ quốc gia không vượt quá 50% – 60% GDP hoặc không v ượt quá 150% kim ng ạchxuất khẩu. Thứ hai, dịch vụ trả nợ quốc gia không vượt quá 15% kim ng ạch xu ất kh ẩu và d ịch v ụ tr ả n ợcủa chính phủ không vượt quá 10% chi ngân sách.2 – Tác đ ộng c ủa n ợ chính ph ủ đ ến đi ều hành vĩ mônền kinh tếCó hai quan điểm chính về tác động của n ợ chính ph ủ đến đi ều hành vĩ mô n ền kinh t ế nh ưsau:Quan điểm truyền thống cho rằng, biện pháp cắt gi ảm thuế đ ược bù đ ắp b ằng n ợ chính ph ủ có tácdụng kích thích tiêu dùng và làm giảm tiết kiệm quốc dân. S ự gia tăng tiêu dùng làm tăng t ổng c ầu vàthu nhập quốc dân trong ngắn hạn, nhưng dẫn đến khối l ượng t ư bản ít h ơn (do đ ầu t ư gi ảm) và làmgiảm thu nhập quốc dân trong dài hạn.Quan điểm khác lại cho r ằng, bi ện pháp c ắt gi ảm thu ế đ ược bùđắp bằng nợ chính phủ không kích thích chi tiêu ngay c ả trong ng ắn h ạn, vì không làm tăng thu nh ậpthường xuyên của các cá nhân, mà nó chỉ làm dịch chuyển thuế t ừ hi ện t ại sang t ương lai. Hai quanđiểm nói trên tuy khác nhau nhưng cùng xuất phát t ừ hành vi c ủa ng ười tiêu dùng và do v ậy khi áp d ụngcần nghiên cứu hành vi của người tiêu dùng.Về hi ệu suất c ủa tác đ ộng t ừ n ợ chính ph ủ t ới tăng tr ưởngkinh tế, trong những năm gần đây, hầu hết các nhà kinh t ế đều cho r ằng, trong dài h ạn, m ột kho ản n ợchính phủ lớn (tỷ lệ của nó so với GDP cao) làm cho s ự tăng tr ưởng c ủa s ản l ượng ti ềm năng ch ậm l ạivì: a) nếu một quốc gia có nợ nước ngoài l ớn thì quốc gia đó bu ộc ph ải tăng c ường xu ất kh ẩu đ ể tr ả n ợnước ngoài và do đó khả năng tiêu dùng trong nước gi ảm sút; b) n ợ trong n ước tuy đ ược coi là ít tácđộng hơn vì, trên góc độ nền kinh tế là một t ổng thể, chính ph ủ ch ỉ n ợ công dân c ủa chính n ước mình,tuy vậy nếu nợ trong nước lớn thì chính phủ buộc phải tăng thuế đ ể tr ả lãi n ợ vay. Th ế nh ưng tăng thu ếcó thể làm méo mó nền kinh tế, gây ra tổn thất vô ích v ề phúc l ợi xã h ội. Ngoài ra, còn có m ột s ố q ...
Tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Kỹ năng lãnh đạo, quản lý: Phần 1
88 trang 384 0 0 -
Chương 2 : Các công việc chuẩn bị
30 trang 319 0 0 -
5 bước trong giải quyết xung đột với khách hàng
2 trang 308 0 0 -
Lý thuyết và bài tập Quản trị dự án (Thiết lập và thẩm định dự án đầu tư): Phần 1 - Vũ Công Tuấn
229 trang 270 0 0 -
Tiểu luận môn Quản trị dự án hệ thống thông tin: Quản lý dự án xây dựng phần mềm quản lý sinh viên
42 trang 269 1 0 -
Môi trường làm việc cho nhân viên - đôi điều cần nói!
6 trang 215 0 0 -
Những điều cần phải biết trên hành trang đời người
5 trang 213 0 0 -
Thay đổi cách quản lý như thế nào?
3 trang 191 0 0 -
Tổng quan về quản trị nguồn nhân lực part 4
17 trang 159 0 0 -
CÁC LOẠI NHU CẦU LÀ ÐIỀU KIỆN GIÚP TẠO RA CẢM XÚC
6 trang 135 0 0