Danh mục

Vấn đề vi phạm hiến pháp trong hoạt động tư pháp ở Việt Nam thực trạng và giải pháp

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 119.43 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Phí tải xuống: 3,000 VND Tải xuống file đầy đủ (6 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết nghiên cứu những vấn đề liên quan đến những dấu hiệu vi phạm Hiến pháp trong hoạt động tư pháp ở Việt Nam có ý nghĩa quan trọng góp phần vào việc xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Vấn đề vi phạm hiến pháp trong hoạt động tư pháp ở Việt Nam thực trạng và giải pháp HOÏC VIEÄN TÖ PHAÙP VẤN ĐỀ VI PHẠM HIẾN PHÁP TRONG HOẠT ĐỘNG TƯ PHÁP Ở VIỆT NAM THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP Lương Văn Tuấn1 Trần Văn Duy2 Tóm tắt: Việc thực hiện Chiến lược cải cách tư pháp ở nước ta nhằm mục đích xây dựng hệ thống tư pháp trong sạch, vững mạnh, hiệu quả, bảo vệ công lý, tôn trọng và bảo vệ quyền con người. Tuy nhiên, hoạt động tư pháp vẫn còn nhiều bất cập như việc xác định Tòa án có vị trí trung tâm, xét xử là hoạt động trọng tâm chưa được xác định đầy đủ, chưa có cơ chế đảm bảo vai trò trung tâm của Tòa án; tranh tụng tại phiên tòa được coi là khâu đột phá của cải cách tư pháp nhưng chưa được quy định mang tính đột phá xây dựng quy trình, cơ chế cụ thể; nhận thức của cán bộ tư pháp về tranh tụng chưa đầy đủ, toàn diện; việc tranh tụng còn hình thức, hiệu quả chưa cao. Vai trò, trách nhiệm của Hội thẩm nhân dân và mối quan hệ giữa Hội thẩm nhân dân với Thẩm phán trong quá trình xét xử các vụ án chưa được quy định cụ thể; hoạt động của Hội thẩm nhân dân còn mang tính hình thức, có xu hướng chuyên nghiệp hóa đội ngũ Hội thẩm nhân dân… Chính những bất cập trên, khó tránh khỏi những vi phạm Hiến pháp trong hoạt động tư pháp ở Việt Nam. Vì vậy, việc nghiên cứu những vấn đề liên quan đến những dấu hiệu vi phạm Hiến pháp trong hoạt động tư pháp ở Việt Nam có ý nghĩa quan trọng góp phần vào việc xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân. Từ khóa: Hiến pháp, Tòa án, cải cách tư pháp, Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân. Nhận bài: 02/10/2016; Hoàn thành biên tập:25/11/2016; Duyệt đăng: 20/12/2016 Violations of the Constitution in judicial practices in Vietnam: situation and suggestions Abstract: The implementation of the judicial reform strategy in our country aims at building the judicial system which is clean, strong, effective, justice, to respect and protect human rights. However, many shortcomings remain in judicial activities, either the lack of clear definitions on the central location of the court, the key role of judgement, or absence of mechanism to ensure the central role of the Court; that litigation at the trial is considered a breakthrough in the judicial reform have not yet been defined with procedure reforms, specific mechanisms; awareness of judicial officers on litigation is limited and incomprehensive. The role and responsibilities of the People’s jurors and the relationship between People’s jurors and the judge during the trials of cases has not been specified; operation of the People’s jurors is superficial, the People’s juror’s team tends to be professionalized ... Due to these inadequacies, it appears violations of the Constitution in the judicial activities in Vietnam. Therefore, the study of issues related to the signs of violating the Constitution in judicial activities in Vietnam have significantly contributed to the building of socialist legitimate state which is of the people, by the people and for the people. Keywords: Constitution, Courts, Judicial Reform, Judges, People’s Jurors. Received: Oct 02th, 2016; Editingcompleted: Nov 25th, 2016; Accepted for publication: Dec 20 th, 2016. 1. Một số dấu hiệu vi phạm Hiến pháp thể của các chủ thể xác định. Đây là quá trình trong hoạt động tư pháp chuyển quyền tư pháp được ghi nhận trong Ở Việt Nam, quyền tư pháp chỉ trở thành các văn bản pháp luật vào thực tiễn đời sống quyền lực thực tế thông qua các hoạt động cụ xã hội và hoạt động này được gọi là hoạt 1 Tiến sỹ, Khoa Luật, Học viện Phụ nữ Việt Nam 2 Tiến sỹ, Viện Từ điển Bách khoa thư Việt Nam 34 Soá thaùng 1/2017 - Naêm thöù Möôøi Hai động thực hiện quyền tư pháp hay là hoạt pháp nếu có, trước hết phải kể đến cơ quan động tư pháp. Quốc hội - lập pháp, Uỷ ban Thường vụ Quốc Hoạt động tư pháp luôn được gắn liền với hội; Chính phủ - hành pháp; cơ quan Chính quá trình thực hiện quyền tư pháp của cơ quan phủ - bộ và các cơ quan ngang bộ và cơ quan tư pháp. Theo quy định tại Hiến pháp năm Tòa án - tư pháp.3” 1946 và các văn bản pháp luật ban hành trong Một số dấu hiệu vi phạm Hiến pháp trong giai đoạn 1946-1959 sử dụng. Điều 63 Hiến hoạt động tư pháp thể hiện ở một số giác độ pháp năm 1946 quy định: Cơ quan tư pháp của sau đây: Nước Việt Nam dân chủ cộng hòa gồm có: Tòa Thứ nhất, nguyên tắc độc lập xét xử của án tối cao, các Tòa án phúc thẩm, các Tòa án đệ Toà án theo Hiến pháp quy định chưa thực sự nhị cấp và sơ cấp. Trong giai đoạn này, hoạt được đảm bảo động tư pháp không chỉ là hoạt động xét xử, Hiến pháp năm 2013 đã quy định những do các thẩm phán xét xử thực hiện, mà nó còn nguyên tắc về tổ chức và hoạt động độc lập thực có các hoạt động điều tra; hoạt động công tố hiện quyền tư pháp của Tòa án. Theo đó, nguyên do các công tố viên… thực hiện. Đến Hiến tắc độc lập của Thẩm phán và Hội thẩm nhân pháp năm 2013, lần đầu tiên kể từ sau Hiến dân được đảm bảo. Trong thời gian qua, việc pháp năm 1946 đã xác định rành mạch: Quốc nâng cao chất lượng xét xử của Tòa án nói chung hội là cơ quan thực hiện quyền lập pháp, Chính và nâng cao chất lượng tranh tụng tại phiên tòa phủ là cơ quan thực hiện quyền hành pháp, Tòa nói riêng luôn được Đảng, Nhà nước và cả xã án nhân dân là cơ quan thực hiện quyền tư hội quan tâm. Nghị quyết 49/NQ-TW ngày pháp. Trong đó, Khoản 1 Điề ...

Tài liệu được xem nhiều: