Vấn đề xử lý phòng trừ mối cho công trình thủy lợi ở Việt Nam hiện nay
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 184.34 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mối là một nhóm các loài côn trùng xã hội. Các cá thể trong một đàn sống quần tụtrong một tổ. Tổ của nhiều loài là các khoang rỗng lớn trong lòng đất, đường kínhkhoang tổ có thể tới hàng mét. Một tổ có thể có tới hàng trăm khoang, hàng trămhang giao thông đi ra từ các khoang tổ, tổng thể tích rỗng của một tổ mối có thể tớivài chục mét khối. Chính thể tích rỗng của tổ mối là nguyên nhân gây tác hại đốivới các công trình thủy lợi bằng đất; vào mùa lũ nước chảy...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Vấn đề xử lý phòng trừ mối cho công trình thủy lợi ở Việt Nam hiện nay Vấn đề xử lý phòng trừ mối cho công trình thủy lợi ở Việt Nam hiện nay Nguyễn Tân Vương1. Đặt vấn đềMối là một nhóm các loài côn trùng xã hội. Các cá thể trong một đàn sống quần tụtrong một tổ. Tổ của nhiều loài là các khoang rỗng lớn trong lòng đất, đường kínhkhoang tổ có thể tới hàng mét. Một tổ có thể có tới hàng trăm khoang, hàng trămhang giao thông đi ra từ các khoang tổ, tổng thể tích rỗng của một tổ mối có thể tớivài chục mét khối. Chính thể tích rỗng của tổ mối là nguyên nhân gây tác hại đốivới các công trình thủy lợi bằng đất; vào mùa lũ nước chảy qua thân đê, thân vànền đập theo hệ thống rỗng của tổ mối. Theo ghi nhận của Phòng quản lý côngtrình – Ty thủy lợi điện lực Quảng Châu và nhiều tác giả khác cho thấy mối đã gâyra hàng chục vụ vỡ đê, đập, hàng trăm vụ sự cố rò rỉ trên thân đê đập ở tỉnh QuảngĐông Trung Quốc [1;5,]. Ở Việt Nam, nhiều vụ tổ mối gây ra sập mái đê, rò rỉthân đê như vụ ô tô bị sập và chui vào tổ mối ở đê Tả Hồng huyện Đông Anh, HàNội vào năm 1969 (theo lời kể của cán bộ quản lý đê Đông Anh, Hà Nội). Chúngtôi đã từng chứng kiến một vụ tổ mối gây rò rỉ thân đê sông Hồng, khi chúng tôiđến đội quản lý đê đã cắm biển báo sự cố do tổ mối, từ lỗ rò vẫn thỉnh thoảng thâymối chui ra và xung quanh có nhiều xác mối (xem hình 1, 2). Trước đấy 12 giờ,nước trong sông vượt mức báo động 3, nước phun ra ở mái phía đồng thành vòitrong đó có xác mối (theo lời kê của người quản lý đê). Tóm lại, tác hại của mốiđối với các công trình thủy lợi là rất lớn, việc xây dựng giải pháp xử lý mối để bảovệ công trình thủy lợi, thủy điện bằng đất là rất quan trọng. Công tác xử lý mốicho công trình thủy lợi hiện nay chủ yếu là 2 biện pháp đào bắt mối chúa và khoanphụt xử lý tại tổ mối.2. Hiện trạng xử lý phòng trừ mối cho công trình đê đập ở Việt Nam hiện nay2.1. Về tiêu chuẩn và định mức kỹ thuậtNhận thấy rõ tác hại của mối đối với công trình thủy lợi, Bộ Nông nghiệp và Pháttriển nông thôn đã ban hành một số tiêu chuẩn định mức liên quan đến công táckhảo sát và xử lý mối như sau:Tiêu chuẩn ngành 14TCN 89-93 qui định rõ về “Thành phần và khối lượng khảosát và xử lý mối cho đập đất”. Trong đó nêu rõ các cấp độ đập cần được khảo sátvà xử lý mối, phạm vi cần khảo sát và xử lý mối, các loài mối cần được xử lý.Tiêu chuẩn ngành 14TCN 182: 2006 về”Qui trình kỹ thuật khảo sát, phát hiện tổmối và ẩn họa trong thân đê, đập”. Trong đó qui định các nội dung tiến hành khảosát xác định tổ mối và ẩn họa trong thân đê, đập.Tiêu chuẩn ngành 14TCN 167:2006 về “Mối gây hại công trình thủy lợi – Phânloại và đặc điểm sinh học, sinh thái”. Trong đó qui định rõ các loài gây hại cần xửlý và công trình có các dấu hiệu về mặt sinh học, sinh thái mối cần được tiến hànhkhảo sát và xử lý mối.Định mức 221 qui định về “Định mức dự toán cho công tác điều tra, khảo sát vàxử lý mối” (QĐ 221/1998/Q Đ/BNN-XDCB).Tóm lại, các tiêu chuẩn và định mức kỹ thuật để thực hiện công tác xử lý mối chocông trình thủy lợi là tương đối đầy đử.2.2. Về thực tế xử lý phòng trừ mốiTrong 20 năm qua, nhiều tuyến đê và hàng trăm đập thủy lợi, thủy điện, đã đượctiến hành xử lý phòng trừ mối cho đập xây dựng mới và đập đang vận hành. Quaquá trình thực hiện chúng tôi thấy còn một số điều bất cập sau:Công tác xử lý phòng trừ mối đối với đập đang vận hành thường được tiến hànhđồng thời với các dự án sửa chữa nâng cấp đập. Nói như vậy có nghĩa là các đậpkhông thuộc diện cần nâng cấp, sửa chữa thì dù có mối hại cũng không được xử lýphòng trừ mối, như: đập Xạ Hương (Vĩnh Phúc), Đạ Hàm (Lâm Đồng), EaKao(ĐakLak)…hiện nay có nhiều mối nhưng không có dự án để xử lý mối. Điều nàykhông hợp lý vì mối hại âm thầm trong thân đập nên dễ gây ra sự cố bất ngờ. Điềunày có thể được giải quyết bằng hai cách yêu cầu các cán bộ quản lý đập trực tiếpkiểm tra giám sát đập theo tiêu chuẩn ngành 14TCN 167:2006 về “Mối gây hạicông trình thủy lợi – Phân loại và đặc điểm sinh học, sinh thái”. Khi có các dấuhiệu sinh học, sinh thái học cho thấy cần xây dựng kế hoạch phòng trừ thì báo cáolên các cấp có thẩm quyền để xây dựng kế hoạch xử lý.Đối với đập đang vận hành, nhiều đập thường được tiến hành xử lý tổ mối bằngcách đào bắt mối chúa như ở đập Núi Một (Bình Định), Dầu Tiếng (Tây Ninh), XạHương (VĨnh Phúc)…. Kết quả của biện pháp này chỉ đạt được hiệu quả diệt cáctổ mối nổi là 35%, số tổ mối được xử lý bằng phương pháp này hoạt động trở lạilà 65% và các tổ hoạt động trở lại có khả năng đào khoét thân đập mạnh hơn trước[2]. Điều quan trọng hơn là sau khi đào đất đầm lại khó đạt dung trọng cần thiết vàhệ thống hang giao thông của tổ mối trong thân đập vẫn chưa được lấp kín. Hơnnữa, các tổ mối chìm trong thân đập hầu như chưa được phát hiện nên chưa đượcxử lý. Trong thực tế, mật độ tổ mối ở các đập có khác nhau. Điều này phụ thuộcvào điều kiện tự nhiên của từng đập. Nhiều đập có điều kiện thuận lợi cho mối làmtổ nên sau khi xử lý một vài năm trên thân đập có nhiều tổ mối nhưng không có dựán sửa chữa, nâng cấp nên công tác xử lý phòng trừ mối cũng không được tiếnhành, điển hình như các đập Dầu Tiếng (Tây NInh), Vân Trục (Vĩnh Phúc), ĐạHàm (Lâm Đồng), Phú Ninh (Quảng Nam)…. Điều này có thể giải quyết bằngcách xây dựng một tiêu chuẩn về quản lý an toàn về mối cho đập trong đó qui địnhrõ chu kỳ khảo sát và xử lý phòng trừ mối đối với từng loại đập.Đối với đập xây dựng mới, hiện nay nhiều dự án thiếu công tác khảo sát và xử lýmối cho nền đập như đập Phước Hòa (Bình Dương), Sông Ray (Đồng Nai)….VIệc này xảy ra do các nhà thiết kế không phải là các nhà sinh học, nên trong quátrình khảo sát thực địa để lập báo cáo trong giai đoạn chuẩn bị đầu tư không thấyđược dấu hiệu tổ mối ở nền công trình nên không đưa công tác khảo sát và xử lýmối vào công tác xây lắp. Thực tế cho thấy, một số dự án khi triển khai ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Vấn đề xử lý phòng trừ mối cho công trình thủy lợi ở Việt Nam hiện nay Vấn đề xử lý phòng trừ mối cho công trình thủy lợi ở Việt Nam hiện nay Nguyễn Tân Vương1. Đặt vấn đềMối là một nhóm các loài côn trùng xã hội. Các cá thể trong một đàn sống quần tụtrong một tổ. Tổ của nhiều loài là các khoang rỗng lớn trong lòng đất, đường kínhkhoang tổ có thể tới hàng mét. Một tổ có thể có tới hàng trăm khoang, hàng trămhang giao thông đi ra từ các khoang tổ, tổng thể tích rỗng của một tổ mối có thể tớivài chục mét khối. Chính thể tích rỗng của tổ mối là nguyên nhân gây tác hại đốivới các công trình thủy lợi bằng đất; vào mùa lũ nước chảy qua thân đê, thân vànền đập theo hệ thống rỗng của tổ mối. Theo ghi nhận của Phòng quản lý côngtrình – Ty thủy lợi điện lực Quảng Châu và nhiều tác giả khác cho thấy mối đã gâyra hàng chục vụ vỡ đê, đập, hàng trăm vụ sự cố rò rỉ trên thân đê đập ở tỉnh QuảngĐông Trung Quốc [1;5,]. Ở Việt Nam, nhiều vụ tổ mối gây ra sập mái đê, rò rỉthân đê như vụ ô tô bị sập và chui vào tổ mối ở đê Tả Hồng huyện Đông Anh, HàNội vào năm 1969 (theo lời kể của cán bộ quản lý đê Đông Anh, Hà Nội). Chúngtôi đã từng chứng kiến một vụ tổ mối gây rò rỉ thân đê sông Hồng, khi chúng tôiđến đội quản lý đê đã cắm biển báo sự cố do tổ mối, từ lỗ rò vẫn thỉnh thoảng thâymối chui ra và xung quanh có nhiều xác mối (xem hình 1, 2). Trước đấy 12 giờ,nước trong sông vượt mức báo động 3, nước phun ra ở mái phía đồng thành vòitrong đó có xác mối (theo lời kê của người quản lý đê). Tóm lại, tác hại của mốiđối với các công trình thủy lợi là rất lớn, việc xây dựng giải pháp xử lý mối để bảovệ công trình thủy lợi, thủy điện bằng đất là rất quan trọng. Công tác xử lý mốicho công trình thủy lợi hiện nay chủ yếu là 2 biện pháp đào bắt mối chúa và khoanphụt xử lý tại tổ mối.2. Hiện trạng xử lý phòng trừ mối cho công trình đê đập ở Việt Nam hiện nay2.1. Về tiêu chuẩn và định mức kỹ thuậtNhận thấy rõ tác hại của mối đối với công trình thủy lợi, Bộ Nông nghiệp và Pháttriển nông thôn đã ban hành một số tiêu chuẩn định mức liên quan đến công táckhảo sát và xử lý mối như sau:Tiêu chuẩn ngành 14TCN 89-93 qui định rõ về “Thành phần và khối lượng khảosát và xử lý mối cho đập đất”. Trong đó nêu rõ các cấp độ đập cần được khảo sátvà xử lý mối, phạm vi cần khảo sát và xử lý mối, các loài mối cần được xử lý.Tiêu chuẩn ngành 14TCN 182: 2006 về”Qui trình kỹ thuật khảo sát, phát hiện tổmối và ẩn họa trong thân đê, đập”. Trong đó qui định các nội dung tiến hành khảosát xác định tổ mối và ẩn họa trong thân đê, đập.Tiêu chuẩn ngành 14TCN 167:2006 về “Mối gây hại công trình thủy lợi – Phânloại và đặc điểm sinh học, sinh thái”. Trong đó qui định rõ các loài gây hại cần xửlý và công trình có các dấu hiệu về mặt sinh học, sinh thái mối cần được tiến hànhkhảo sát và xử lý mối.Định mức 221 qui định về “Định mức dự toán cho công tác điều tra, khảo sát vàxử lý mối” (QĐ 221/1998/Q Đ/BNN-XDCB).Tóm lại, các tiêu chuẩn và định mức kỹ thuật để thực hiện công tác xử lý mối chocông trình thủy lợi là tương đối đầy đử.2.2. Về thực tế xử lý phòng trừ mốiTrong 20 năm qua, nhiều tuyến đê và hàng trăm đập thủy lợi, thủy điện, đã đượctiến hành xử lý phòng trừ mối cho đập xây dựng mới và đập đang vận hành. Quaquá trình thực hiện chúng tôi thấy còn một số điều bất cập sau:Công tác xử lý phòng trừ mối đối với đập đang vận hành thường được tiến hànhđồng thời với các dự án sửa chữa nâng cấp đập. Nói như vậy có nghĩa là các đậpkhông thuộc diện cần nâng cấp, sửa chữa thì dù có mối hại cũng không được xử lýphòng trừ mối, như: đập Xạ Hương (Vĩnh Phúc), Đạ Hàm (Lâm Đồng), EaKao(ĐakLak)…hiện nay có nhiều mối nhưng không có dự án để xử lý mối. Điều nàykhông hợp lý vì mối hại âm thầm trong thân đập nên dễ gây ra sự cố bất ngờ. Điềunày có thể được giải quyết bằng hai cách yêu cầu các cán bộ quản lý đập trực tiếpkiểm tra giám sát đập theo tiêu chuẩn ngành 14TCN 167:2006 về “Mối gây hạicông trình thủy lợi – Phân loại và đặc điểm sinh học, sinh thái”. Khi có các dấuhiệu sinh học, sinh thái học cho thấy cần xây dựng kế hoạch phòng trừ thì báo cáolên các cấp có thẩm quyền để xây dựng kế hoạch xử lý.Đối với đập đang vận hành, nhiều đập thường được tiến hành xử lý tổ mối bằngcách đào bắt mối chúa như ở đập Núi Một (Bình Định), Dầu Tiếng (Tây Ninh), XạHương (VĨnh Phúc)…. Kết quả của biện pháp này chỉ đạt được hiệu quả diệt cáctổ mối nổi là 35%, số tổ mối được xử lý bằng phương pháp này hoạt động trở lạilà 65% và các tổ hoạt động trở lại có khả năng đào khoét thân đập mạnh hơn trước[2]. Điều quan trọng hơn là sau khi đào đất đầm lại khó đạt dung trọng cần thiết vàhệ thống hang giao thông của tổ mối trong thân đập vẫn chưa được lấp kín. Hơnnữa, các tổ mối chìm trong thân đập hầu như chưa được phát hiện nên chưa đượcxử lý. Trong thực tế, mật độ tổ mối ở các đập có khác nhau. Điều này phụ thuộcvào điều kiện tự nhiên của từng đập. Nhiều đập có điều kiện thuận lợi cho mối làmtổ nên sau khi xử lý một vài năm trên thân đập có nhiều tổ mối nhưng không có dựán sửa chữa, nâng cấp nên công tác xử lý phòng trừ mối cũng không được tiếnhành, điển hình như các đập Dầu Tiếng (Tây NInh), Vân Trục (Vĩnh Phúc), ĐạHàm (Lâm Đồng), Phú Ninh (Quảng Nam)…. Điều này có thể giải quyết bằngcách xây dựng một tiêu chuẩn về quản lý an toàn về mối cho đập trong đó qui địnhrõ chu kỳ khảo sát và xử lý phòng trừ mối đối với từng loại đập.Đối với đập xây dựng mới, hiện nay nhiều dự án thiếu công tác khảo sát và xử lýmối cho nền đập như đập Phước Hòa (Bình Dương), Sông Ray (Đồng Nai)….VIệc này xảy ra do các nhà thiết kế không phải là các nhà sinh học, nên trong quátrình khảo sát thực địa để lập báo cáo trong giai đoạn chuẩn bị đầu tư không thấyđược dấu hiệu tổ mối ở nền công trình nên không đưa công tác khảo sát và xử lýmối vào công tác xây lắp. Thực tế cho thấy, một số dự án khi triển khai ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
công trình thủy lợi kỹ thuật thủy lực thủy nông nhà máy thủy điện dự án chống lũGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đồ án: Nhà máy thủy điện Vĩnh Sơn - Bình Định
54 trang 207 0 0 -
Tiêu chuẩn thiết kế - Nền các công trình thủy công
62 trang 127 0 0 -
Giáo trình Thủy nông (Dành cho ngành trồng trọt): Phần 1
87 trang 95 0 0 -
3 trang 92 1 0
-
Quyết định số 2422/QĐ-BNN-XD
2 trang 75 0 0 -
Báo cáo Đánh giá tác động môi trường Dự án Thuỷ điện La Trọng
84 trang 58 0 0 -
7 trang 55 0 0
-
Báo cáo thực tập: Quy trình khởi động nhà máy thuỷ điện Suối Sập 1
93 trang 49 0 0 -
35 trang 49 0 0
-
Đồ án Thi công công trình Thủy Lợi
70 trang 46 0 0