Danh mục

Vận dụng các bài tập thể lực của Liên đoàn Điền kinh Quốc tế (WA) trong giai đoạn huấn luyện chuyên môn hoá

Số trang: 7      Loại file: pdf      Dung lượng: 343.30 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết đã nghiên cứu, ứng dụng các bài tập thể lực của Liên đoàn Điền kinh Quốc tế (WA) trong giai đoạn huấn luyện chuyên môn hoá cho nam vận động viên nhảy xa lứa tuổi 13-15 của bộ môn Điền kinh Quận 1, Thành phố Hồ Chí Minh. Hiệu quả của các bài tập đã góp phần nâng cao trình độ tập luyện và thành tích thi đấu của VĐV tại các giải trẻ trên toàn quốc.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Vận dụng các bài tập thể lực của Liên đoàn Điền kinh Quốc tế (WA) trong giai đoạn huấn luyện chuyên môn hoá VẬN DỤNG CÁC BÀI TẬP THỂ LỰC CỦA LIÊN ĐOÀN ĐIỀN KINH QUỐC TẾ (WA) TRONG GIAI ĐOẠN HUẤN LUYỆN CHUYÊN MÔN HOÁ TS. Lưu Trí Dũng Trường Đại học Sư phạm Thể dục Thể thao TP. HCMTÓM TẮT Công trình đã nghiên cứu, ứng dụng các bài tập thể lực của Liên đoàn Điền kinh Quốctế (WA) trong giai đoạn huấn luyện chuyên môn hoá cho nam vận động viên nhảy xa lứa tuổi13-15 của bộ môn Điền kinh Quận 1, Thành phố Hồ Chí Minh. Hiệu quả của các bài tập đãgóp phần nâng cao trình độ tập luyện và thành tích thi đấu của VĐV tại các giải trẻ trên toànquốc. Thành tích nổi bật tại giải Điền kinh trẻ toàn quốc tháng 5/2018 tại Thành phố Vinh,với 1 huy chương bạc và 1 huy chương đồng ở nội dung nhảy xa của các nam VĐV Quận 1 đãgóp phần vào thành công chung (xếp thứ 2 toàn Đoàn) của Điền kinh TPHCM.Từ khóa: Nhảy xa, bài tập, thể lực, chuyên môn hoá.1. ĐẶT VẤN ĐỀ Đội tuyển Điền kinh thành phố Hồ Chí Minh là một trong những lực lượngquan trọng, cung cấp nhiều VĐV có trình độ cao cho đội tuyển Quốc gia. Trong đó,ở nội dung nhảy xa, các VĐV luôn đạt các thứ hạng cao tại các giải thi đấu toàn quốc.Tuy nhiên, trong thời gian gần đây, số lượng các VĐV tham gia tập luyện nội dungnhảy xa ngày càng ít và thành tích thi đấu giảm sút. Điều này cho thấy công tác đàotạo lực lượng VĐV kế thừa của Điền kinh thành phố Hồ Chí Minh đang gặp nhiềukhiếm khuyết. Với sự khao khát vươn tới những đỉnh cao thành tích, các VĐV, Huấnluyện viên, các nhà khoa học luôn tìm tòi các phương pháp có hiệu quả nhất trong tậpluyện và thi đấu. Để định hướng công tác huấn luyện vận động viên nhằm từng bước xây dựng,hoàn thiện quá trình huấn luyện một cách khoa học và hiệu quả hơn. Xác định tầmquan trọng và yêu cầu cấp thiết của vấn đề, chúng tôi thực hiện nghiên cứu: “Vận dụng các bài tập thể lực của Liên đoàn Điền kinh Quốc tế (WA) trong giai đoạn huấn luyện chuyên môn hoá”. Phương pháp nghiên cứu Quá trình nghiên cứu, chúng tôi đã sử dụng các phương pháp nghiên cứu sau:Phương pháp tổng hợp và phân tích tài liệu, phương pháp phỏng vấn, phương phápkiểm tra sư phạm, phương pháp thực nghiệm và phương pháp toán thống kê để giảiquyết các mục tiêu nghiên cứu. - Đối tượng nghiên cứu: Các bài tập thể lực của Liên đoàn Điền kinh Quốc tế(WA) trong giai đoạn huấn luyện chuyên môn hoá. - Khách thể nghiên cứu: 7 nam vận động viên nhảy xa tuyến trọng điểm củađội Điền kinh Quận 1, Thành phố Hồ Chí Minh. 981 - Địa điểm nghiên cứu: Liên đoàn Điền kinh Thành phố Hồ Chí Minh, Trungtâm Thể dục Thể thao Quận 1, Trung tâm Thể dục Thể thao Hoa Lư, Trung tâm Thểdục Thể thao Thống Nhất, Trường Đại học Sư phạm TDTT Tp. HCM.2. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN2.1 Lựa chọn các bài tập thể lực (WA) trong giai đoạn huấn luyện chuyên môn hoá Dựa trên đặc điểm, điều kiện giảng dạy của bộ môn, trình độ tập luyện củaVĐV cũng như cấu trúc chương trình huấn luyện. Đề tài đã lựa chọn và ứng dụng cácbài tập thể lực (WA) trong giai đoạn huấn luyện chuyên môn hóa cho nam vận độngviên nhảy xa lứa tuổi 13 – 15 của điền kinh Quận 1, TP. HCM. Để lựa chọn các bàitập phát triển thể lực cho nam vận động viên nhảy xa lứa tuổi 13 – 15 của điền kinhQuận 1, TPHCM trong giai đoạn huấn luyện chuyên môn hóa, đề tài tiến hành theo 3bước sau: Bước 1: Hệ thống hóa các bài tập phát triển thể lực (WA) cho nam vận độngviên viên nhảy xa lứa tuổi 13 – 15. Đề tài tiến hành lựa chọn nhóm các bài tập pháttriển thể lực chuyên môn theo đặc trưng loại tố chất như sau: - Bài tập phát triển sức nhanh. - Bài tập phát triển sức mạnh. - Bài tập phát triển kỹ năng phối hợp vận động. Bước 2: Tổng hợp các bài tập về thể lực (WA) dành cho VĐV nhảy xa đã đượccác nước trên thế giới sử dụng trong những năm qua. Quá trình huấn luyện được chúng tôi định hướng phát triển toàn diện, đồng thờikết hợp với chuyên môn hóa. Việc huấn luyện toàn diện là tạo điều kiện cho tất cả đốitượng nghiên cứu được tập luyện làm quen với hoạt động thể thao và các nội dungtrong Điền kinh. Bước 3: Xác định các bài tập phát triển thể lực (WA) cho nam vận động viênnhảy xa lứa tuổi 13 – 15 của bộ môn Điền kinh Quận 1, trong giai đoạn huấn luyệnchuyên môn hóa bằng phương pháp phỏng vấn chuyên gia thông qua các phiếu hỏi.Dựa trên đặc điểm, điều kiện giảng dạy của bộ môn, trình độ tập luyện của VĐV cũngnhư cấu trúc chương trình huấn luyện, mục tiêu kế hoạch thi đấu của năm và kết quảphỏng vấn với tỷ lệ trên 80% được chuyên gia lựa chọn ở mức thường xuyên sử dụng.Đề tài đã lựa chọn được 36/61 bài tập cho nam VĐV nhảy xa lứa tuổi 13 – 15 điềnkinh quận 1 Thành phố Hồ Chí Minh cụ thể như sau:982Bảng 1: Bảng tổng hợp các bài tập thể lực (WA) cho nam VĐV nhảy xa lứa tuổi 13 – 15 điềnkinh quận 1, TP. HCM Kết quả phỏng vấn (n = 15) TT Bài tập Thường Không sử xuyên sử Sử dụng dụng dụng Sức nhanh Số lần Số tổ Quãng nghỉ n Tỉ lệ n Tỉ lệ n Tỉ lệ 1 Chạy lặp lại: 60m, 80m, 100m 1 2 3 phút/tổ 14 93.33 1 6.67 0 0 ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: