Danh mục

Vận dụng các phương thức thanh toán QT tại các NHTM VN trong thanh toán hàng xuất khẩu

Số trang: 16      Loại file: docx      Dung lượng: 52.86 KB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tham khảo luận văn - đề án vận dụng các phương thức thanh toán qt tại các nhtm vn trong thanh toán hàng xuất khẩu, luận văn - báo cáo, quản trị kinh doanh phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Vận dụng các phương thức thanh toán QT tại các NHTM VN trong thanh toán hàng xuất khẩu Đề tài 6 : Vận dụng các phương thức thanh toán QT tại các NHTM VN trong thanh toán hàng xuất khẩu LỜI MỞ ĐẦU Trong xu hướng quốc tế hoá mạnh mẽ nền kinh tế thế gi ới, n ền kinh t ế Vi ệt Namđang dần từng bước hội nhập nền kinh tế khu vực và thế gi ới. Ngày 11/1/2007, Vi ệt Namchính thức trở thành thành viên thứ 150 của Tổ chức Thương mại Thế gi ới (WTO). Đây làmột sự kiện quan trọng mở ra các cơ hội cũng như các thách thức cho nền kinh tế Việt Namđể ngày càng hội nhập sâu, rộng hơn vào nền kinh tế thế giới, ti ếp tục đẩy mạnh côngnghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Các hoạt động kinh tế đối ngoại nói chung và hoạt độngthương mại, đầu tư nói riêng của nước ta với các nước trên thế giới đã và đang ngày càng mởrộng và phát triển hết sức phong phú, khẳng định ngày càng đầy đủ hơn vị trí và vai trò củaViệt Nam trong cộng đồng thế giới. Việc mở ra các quan hệ ngoại thương và đầu tư quốc tế ngày càng rộng rãi đòi hỏiphải phát triển không ngừng các quan hệ thanh toán, tiền tệ và các dịch vụ ngân hàng quốc tế.Các ngân hàng thương mại (NHTM) đóng vai trò như là cầu nối cho các quan hệ kinh tế nóitrên. Thanh toán xuất nhập khẩu (XNK) là một trong những nghiệp vụ quan trọng của cácNHTM. Việc tổ chức tốt hoạt động thanh toán XNK của các NHTM góp phần thúc đẩy hoạtđộng kinh doanh của các doanh nghiệp Việt Nam nói riêng và của nền ngoại thương ViệtNam nói chung. Hoạt động thanh toán XNK mang lại lợi ích to lớn đối với NHTM, ngoài phídịch vụ thu được, NHTM còn có thể phát triển được các mặt nghiệp vụ khác như nghiệp vụkinh doanh ngoại tệ, nghiệp vụ tài trợ xuất nhập khẩu, nghiệp vụ bảo lãnh quốc tế... Chương 1: Những vấn đề cơ bản về thanh toán quốc tế của NHTM1.1.Những vấn đề cơ bản về Thanh toán quốc tế của NHTM1.1.1.Khái niệm thanh toán quốc tế Trong xu thế hội nhập hiện nay, bất cứ một qu ốc gia nào mu ốn t ồn t ại và pháttriển đều phải tăng cường hợp tác với các n ước trên thế gi ới. Quan h ệ qu ốc t ế gi ữa cácnước bao gồm nhiều lĩnh vực như kinh tế, chính trị, ngoại giao, văn hoá, khoa học k ỹthuật, du lịch...trong đó quan hệ kinh tế (mà chủ yếu là ngo ại th ương) chi ếm v ị trí ch ủđạo, là cơ sở cho các quan hệ quốc tế khác t ồn tại và phát tri ển. Quá trình ti ến hành cáchoạt động quốc tế dẫn đến những nhu cầu chi trả, thanh toán giữa các chủ thể ở các nướckhác nhau, từ đó hình thành và phát triển hoạt động TTQT, trong đó ngân hàng là c ầu n ốitrung gian giữa các bên. Vậy, TTQT là việc thực hiện các nghĩa vụ chi trả và quyền h ưởng l ợi v ề ti ền t ệphát sinh trên cơ sở các hoạt động kinh tế và phi kinh t ế gi ữa các t ổ ch ức, cá nhân n ướcnày với tổ chức, cá nhân nước khác, hay giữa một qu ốc gia với tổ ch ức qu ốc t ế, thôngquan hệ giữa các ngân hàng của các nước liên quan. Như vậy, TTQT phục vụ cho hai lĩnh vực hoạt động là kinh tế và phi kinh t ế. Tuynhiên, trong thực tế, giữa hai lĩnh vực hoạt động này thường giao thoa v ới nhau, không cómột ranh giới rõ rệt. Hơn nữa, do hoạt động TTQT được hình thành trên cơ sở ho ạt đ ộngngoại thương và phục vụ chủ yếu cho hoạt động ngoại thương, chính vì vậy, trong cácqui chế về thanh toán và thực tế tại các NHTM, người ta th ường phân ho ạt đ ộng TTQTthành hai lĩnh vực rõ ràng là: Thanh toán trong ngo ại th ương (thanh toán m ậu d ịch) vàThanh toán phi ngoại thương (thanh toán phi mậu dịch). Về cơ bản, TTQT phát sinh trên cơ sở hoạt động thương mại quốc tế, là khâu cuốicùng của quá trình mua bán, trao đổi hàng hoá, dịch v ụ gi ữa các t ổ ch ức và cá nhân thu ộccác quốc gia khác nhau. Trong thương mại quốc tế, không phải lúc nào các nhà xuất nhập khẩu cũng có thểthanh toán tiền hàng trực tiếp cho nhau, mà phải thông qua NHTM v ới m ạng l ưới chinhánh và hệ thống ngân hàng đại lý rộng khắp toàn c ầu. Thay m ặt khách hàng th ực hi ệndịch vụ TTQT, các ngân hàng trở thành cầu nối trung gian thanh toán gi ữa bên mua và bênbán. Ngày nay, hoạt động thương mại quốc tế luôn cần đ ến sự tham gia, h ỗ tr ợ v ề k ỹthuật nghiệp vụ và tài chính của ngân hàng. Ngân hàng cung cấp các ph ương án l ựa ch ọnphương thức TTQT, tài trợ xuất nhập khẩu, đảm bảo an toàn và quyền l ợi của cả hai bênmua bán, thông qua đó thúc đẩy ngoại thương phát tri ển và m ở r ộng các quan h ệ v ới cácquốc gia trên thế giới.1.1.2. Đặc điểm của Thanh toán quốc tế * Thanh toán liên quan tới đồng tiền, địa đi ểm, phương ti ện, ph ương th ức và th ờigian thanh toán Khi tiến hành hoạt động TTQT, cần phải xác định 5 vấn đ ề quan tr ọng, đó là:Đồng tiền, địa điểm, phương tiện, phương thức và thời gian thanh toán. Lựa chọn đ ồngtiền nào là một vấn đề quan trọng, vì không phải bất kỳ đồng ti ền của nước nào cũng cókhả năng thực hiện TTQT, mà đồng tiền đó phải “m ạnh”, được ...

Tài liệu được xem nhiều: