Vận dụng dạy học dự án trong dạy học học phần hoá học phân tích cho sinh viên trường Đại học Nông Lâm - Đại học Thái Nguyên góp phần phát triển năng lực vận dụng kiến thức
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 279.32 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Dạy học dự án (DHDA) là một trong những phương pháp dạy học nhằm hình thành và phát triển cho sinh viên (SV) những năng lực cần thiết trong đó có năng lực vận dụng kiến thức để giải quyết hiệu quả các tình huống thực tiễn. Với đặc điểm của học phần Hóa học Phân tích chúng tôi đã chọn và thử nghiệm tổ chức cho SV năm thứ nhất trường Đại học Nông Lâm – ĐH Thái nguyên triển khai dự án “Tìm hiểu về ảnh hưởng của pH đến một số hoạt động sản xuất nông nghiệp”.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Vận dụng dạy học dự án trong dạy học học phần hoá học phân tích cho sinh viên trường Đại học Nông Lâm - Đại học Thái Nguyên góp phần phát triển năng lực vận dụng kiến thứcJOURNAL OF SCIENCE OF HNUEEducational Sci., 2016, Vol. 61, No. 6A, pp. 79-86This paper is available online at http://stdb.hnue.edu.vnDOI: 10.18173/2354-1075.2016-0072VẬN DỤNG DẠY HỌC DỰ ÁN TRONG DẠY HỌCHỌC PHẦN HOÁ HỌC PHÂN TÍCH CHO SINH VIÊNTRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM – ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊNGÓP PHẦN PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC VẬN DỤNG KIẾN THỨCĐào Việt Hùng1 , Đặng Thị Oanh21 Trường2 KhoaĐại học Nông Lâm – Đại học Thái NguyênHóa học, Trường Đại học Sư phạm Hà NộiTóm tắt. Dạy học dự án (DHDA) là một trong những phương pháp dạy học nhằm hìnhthành và phát triển cho sinh viên (SV) những năng lực cần thiết trong đó có năng lực vậndụng kiến thức để giải quyết hiệu quả các tình huống thực tiễn. Với đặc điểm của học phầnHóa học Phân tích chúng tôi đã chọn và thử nghiệm tổ chức cho SV năm thứ nhất trườngĐại học Nông Lâm – ĐH Thái nguyên triển khai dự án “Tìm hiểu về ảnh hưởng của pHđến một số hoạt động sản xuất nông nghiệp”. Kết quả cho thấy SV có thể vận dụng kiếnthức lí thuyết đã học để vận dụng giải quyết những vấn đề thực tiễn của ngành nghề, từ đógóp phần hình thành và phát triển năng lực vận dụng kiến thức cho SV.Từ khóa: Dạy học dự án, phương pháp dạy học, năng lực vận dụng kiến thức, sinh viên,thực tiễn1.Mở đầuDạy học dự án (DHDA) là một trong những phương pháp dạy học nhằm hình thành và pháttriển ở người học những năng lực cần thiết trong đó có năng lực vận dụng kiến thức để giải quyếthiệu quả các tình huống trongthực tiễn.DHDA đã được sử dụng nhiều trong dạy học ở trường phổ thông, trong khi đó hầu nhưchưa được chú trọng sử dụng trong dạy học ở đại học đặc biệt trong khối ngành Đại học kĩ thuậttrong đó có khối ngành Nông Lâm. Nói về ý nghĩa vai trò của DHDA trong việc phát triển nănglực của sinh viên, tác giả Vũ Thị Yến [11] cũng đã nhấn mạnh : “Dạy học dự án (DHDA) là mộtphương pháp dạy học kết hợp chặt chẽ giữa lí thuyết với thực tiễn. DHDA vừa góp phần nâng caochất lượng đào tạo theo hướng phát triển năng lực chủ động, sáng tạo vừa kết hợp giữa học tập vànghiên cứu khoa học ở bậc đại học”.Trong bài báo này chúng tôi trình bày việc vận dụng DHDA thông qua học phần Hóa họcPhân tích, bước đầu đặt nền móng cho SV tiếp cận, làm quen với việc thực hiện nhiệm vụ nghiêncứu khoa học, chủ động tự lực trong công việc được giao, biết vận dụng các kiến thức của mônhọc trong việc giải quyết một số vấn đề thực tiễn liên quan đến ngành nghề.Ngày nhận bài: 10/2/2016. Ngày nhận đăng: 1/7/2016.Liên hệ: Đào Việt Hùng, e-mail: hungkhcb@gmail.com79Đào Việt Hùng, Đặng Thị Oanh2.2.1.Nội dung nghiên cứuNăng lực vận dụng kiến thức của sinh viên2.1.1. Khái niệm năng lực vận dụng kiến thức của sinh viêna) Khái niệm năng lực:Có rất nhiều chuyên gia trong các lĩnh vực xã hội học, giáo dục học, triết học, tâm lí họcvà kinh tế học đã cố gắng định nghĩa khái niệm năng lực. Tại Hội nghị chuyên đề về những nănglực cơ bản của Hội đồng Châu Âu, sau khi phân tích nhiều định nghĩa về năng lực, F.E. Weinert(OECD,2001b, tr.45) [13] kết luận: “Năng lực được thể hiện như một hệ thống khả năng, sự thànhthạo hoặc những kĩ năng thiết yếu, có thể giúp con người đủ điều kiện vươn tới một mục đích cụthể” hay “Năng lực là sự kết hợp hợp lí kiến thức, kĩ năng và sự sẵn sàng tham gia để cá nhân hànhđộng có trách nhiệm và biết phê phán tích cực hướng tới giải pháp cho các vấn đề”. Theo ông,năng lực gồm: Năng lực chuyên môn, năng lực phương pháp, năng lực xã hội, năng lực cá thể.Trong “Dự thảo Chương trình giáo dục phổ thông tổng thể trong chương trình giáo dụcphổ thông mới” của Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD và ĐT) cũng sử dụng khái niệm năng lực nhưsau:“Năng lực là sự kết hợp linh hoạt và độc đáo nhiều đặc điểm tâm lí của một người, tạo thànhnhững điều kiện chủ quan thuận lợi giúp cho người đó tiếp thu dễ dàng, tập dượt nhanh chóng vàhoạt động đạt hiệu quả cao trong một lĩnh vực nào đó” [1].b) Khái niệm về năng lực vận dụng kiến thức của sinh viên:Từ nội dung khái niệm năng lực nói chung, năng lực vận dụng kiến thức cho HS phổ thôngtheo tài liệu [2] của Bộ GD và ĐT, từ đặc điểm của đối tượng sinh viên nói riêng, chúng tôi quanniệm: Năng lực vận dụng kiến thức của SV là khả năng của bản thân người học huy động, sử dụngnhững kiến thức, kĩ năng đã học trên lớp hoặc học qua trải nghiệm thực tế của cuộc sống để giảiquyết những vấn đề đặt ra trong những tình huống đa dạng và phức tạp của đời sống một cách hiệuquả và có khả năng biến đổi nó. Năng lực vận dụng kiến thức thể hiện phẩm chất, nhân cách củacon người trong quá trình hoạt động để thoả mãn nhu cầu chiếm lĩnh tri thức.Trong cuốn “Tâm lí học lứa tuổi và tâm lí học sư phạm” [9] của A.V. Petrovski, giáo sư đãđề cập đến bản chất của quá trình học tập “được xác định như là quá trình có tính chất hai mặt tích luỹ các tri thức và nắm vữ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Vận dụng dạy học dự án trong dạy học học phần hoá học phân tích cho sinh viên trường Đại học Nông Lâm - Đại học Thái Nguyên góp phần phát triển năng lực vận dụng kiến thứcJOURNAL OF SCIENCE OF HNUEEducational Sci., 2016, Vol. 61, No. 6A, pp. 79-86This paper is available online at http://stdb.hnue.edu.vnDOI: 10.18173/2354-1075.2016-0072VẬN DỤNG DẠY HỌC DỰ ÁN TRONG DẠY HỌCHỌC PHẦN HOÁ HỌC PHÂN TÍCH CHO SINH VIÊNTRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM – ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊNGÓP PHẦN PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC VẬN DỤNG KIẾN THỨCĐào Việt Hùng1 , Đặng Thị Oanh21 Trường2 KhoaĐại học Nông Lâm – Đại học Thái NguyênHóa học, Trường Đại học Sư phạm Hà NộiTóm tắt. Dạy học dự án (DHDA) là một trong những phương pháp dạy học nhằm hìnhthành và phát triển cho sinh viên (SV) những năng lực cần thiết trong đó có năng lực vậndụng kiến thức để giải quyết hiệu quả các tình huống thực tiễn. Với đặc điểm của học phầnHóa học Phân tích chúng tôi đã chọn và thử nghiệm tổ chức cho SV năm thứ nhất trườngĐại học Nông Lâm – ĐH Thái nguyên triển khai dự án “Tìm hiểu về ảnh hưởng của pHđến một số hoạt động sản xuất nông nghiệp”. Kết quả cho thấy SV có thể vận dụng kiếnthức lí thuyết đã học để vận dụng giải quyết những vấn đề thực tiễn của ngành nghề, từ đógóp phần hình thành và phát triển năng lực vận dụng kiến thức cho SV.Từ khóa: Dạy học dự án, phương pháp dạy học, năng lực vận dụng kiến thức, sinh viên,thực tiễn1.Mở đầuDạy học dự án (DHDA) là một trong những phương pháp dạy học nhằm hình thành và pháttriển ở người học những năng lực cần thiết trong đó có năng lực vận dụng kiến thức để giải quyếthiệu quả các tình huống trongthực tiễn.DHDA đã được sử dụng nhiều trong dạy học ở trường phổ thông, trong khi đó hầu nhưchưa được chú trọng sử dụng trong dạy học ở đại học đặc biệt trong khối ngành Đại học kĩ thuậttrong đó có khối ngành Nông Lâm. Nói về ý nghĩa vai trò của DHDA trong việc phát triển nănglực của sinh viên, tác giả Vũ Thị Yến [11] cũng đã nhấn mạnh : “Dạy học dự án (DHDA) là mộtphương pháp dạy học kết hợp chặt chẽ giữa lí thuyết với thực tiễn. DHDA vừa góp phần nâng caochất lượng đào tạo theo hướng phát triển năng lực chủ động, sáng tạo vừa kết hợp giữa học tập vànghiên cứu khoa học ở bậc đại học”.Trong bài báo này chúng tôi trình bày việc vận dụng DHDA thông qua học phần Hóa họcPhân tích, bước đầu đặt nền móng cho SV tiếp cận, làm quen với việc thực hiện nhiệm vụ nghiêncứu khoa học, chủ động tự lực trong công việc được giao, biết vận dụng các kiến thức của mônhọc trong việc giải quyết một số vấn đề thực tiễn liên quan đến ngành nghề.Ngày nhận bài: 10/2/2016. Ngày nhận đăng: 1/7/2016.Liên hệ: Đào Việt Hùng, e-mail: hungkhcb@gmail.com79Đào Việt Hùng, Đặng Thị Oanh2.2.1.Nội dung nghiên cứuNăng lực vận dụng kiến thức của sinh viên2.1.1. Khái niệm năng lực vận dụng kiến thức của sinh viêna) Khái niệm năng lực:Có rất nhiều chuyên gia trong các lĩnh vực xã hội học, giáo dục học, triết học, tâm lí họcvà kinh tế học đã cố gắng định nghĩa khái niệm năng lực. Tại Hội nghị chuyên đề về những nănglực cơ bản của Hội đồng Châu Âu, sau khi phân tích nhiều định nghĩa về năng lực, F.E. Weinert(OECD,2001b, tr.45) [13] kết luận: “Năng lực được thể hiện như một hệ thống khả năng, sự thànhthạo hoặc những kĩ năng thiết yếu, có thể giúp con người đủ điều kiện vươn tới một mục đích cụthể” hay “Năng lực là sự kết hợp hợp lí kiến thức, kĩ năng và sự sẵn sàng tham gia để cá nhân hànhđộng có trách nhiệm và biết phê phán tích cực hướng tới giải pháp cho các vấn đề”. Theo ông,năng lực gồm: Năng lực chuyên môn, năng lực phương pháp, năng lực xã hội, năng lực cá thể.Trong “Dự thảo Chương trình giáo dục phổ thông tổng thể trong chương trình giáo dụcphổ thông mới” của Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD và ĐT) cũng sử dụng khái niệm năng lực nhưsau:“Năng lực là sự kết hợp linh hoạt và độc đáo nhiều đặc điểm tâm lí của một người, tạo thànhnhững điều kiện chủ quan thuận lợi giúp cho người đó tiếp thu dễ dàng, tập dượt nhanh chóng vàhoạt động đạt hiệu quả cao trong một lĩnh vực nào đó” [1].b) Khái niệm về năng lực vận dụng kiến thức của sinh viên:Từ nội dung khái niệm năng lực nói chung, năng lực vận dụng kiến thức cho HS phổ thôngtheo tài liệu [2] của Bộ GD và ĐT, từ đặc điểm của đối tượng sinh viên nói riêng, chúng tôi quanniệm: Năng lực vận dụng kiến thức của SV là khả năng của bản thân người học huy động, sử dụngnhững kiến thức, kĩ năng đã học trên lớp hoặc học qua trải nghiệm thực tế của cuộc sống để giảiquyết những vấn đề đặt ra trong những tình huống đa dạng và phức tạp của đời sống một cách hiệuquả và có khả năng biến đổi nó. Năng lực vận dụng kiến thức thể hiện phẩm chất, nhân cách củacon người trong quá trình hoạt động để thoả mãn nhu cầu chiếm lĩnh tri thức.Trong cuốn “Tâm lí học lứa tuổi và tâm lí học sư phạm” [9] của A.V. Petrovski, giáo sư đãđề cập đến bản chất của quá trình học tập “được xác định như là quá trình có tính chất hai mặt tích luỹ các tri thức và nắm vữ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Dạy học dự án Phương pháp dạy học Năng lực vận dụng kiến thức Chương trình học phần Hóa học phân tích Dạy học dự án thông qua học hóa Lí luận dạy học hiện đạiGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tổ chức dạy học hợp tác có sự hỗ trợ của giáo án điện tử vào môn Tin học cơ bản
5 trang 256 0 0 -
Thiết kế website hỗ trợ dạy học môn Tiếng Việt cho học sinh lớp 4 theo phương pháp dạy học dự án
12 trang 201 0 0 -
KẾ HOẠCH THỰC HIỆN CHỦ ĐỀ ( QUÊ HƯƠNG, ĐẤT NƯỚC, BÁC HỒ )
7 trang 163 0 0 -
Giáo trình Phương pháp dạy học tiếng Việt ở tiểu học 2: Phần 1
112 trang 129 0 0 -
Dạy học theo dự án – một trong những động lực phát triển kĩ năng tự học của sinh viên
14 trang 106 0 0 -
11 trang 101 0 0
-
142 trang 83 0 0
-
7 trang 72 1 0
-
Vận dụng phương pháp 'dạy học ngôn ngữ theo nhiệm vụ' vào dạy học kỹ năng nói trong tiếng Trung Quốc
11 trang 66 0 0 -
Sáng kiến kinh nghiệm mầm non môn tạo hình lớp 3-4 tuổi – Bài 9: Vẽ mưa (mẫu)
2 trang 54 0 0