Vận dụng dạy học theo góc để dạy học chủ đề vật chất và năng lượng trong môn Khoa học lớp 4
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Vận dụng dạy học theo góc để dạy học chủ đề vật chất và năng lượng trong môn Khoa học lớp 4 TẠP TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀCHÍ CÔNGKHOA NGHỆHỌC VÀ CÔNG NGHỆ JOURNAL TrầnOFThịSCIENCE Mai LanAND TECHNOLOGY và Đinh Quang Báo TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÙNG VƯƠNG HUNG VUONG UNIVERSITY Tập 23, Số 2 (2021): 34-41 Vol. 23, No. 2 (2021): 34-41 Email: Tapchikhoahoc@hvu.edu.vn Website: www.hvu.edu.vn VẬN DỤNG DẠY HỌC THEO GÓC ĐỂ DẠY HỌC CHỦ ĐỀ VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG TRONG MÔN KHOA HỌC LỚP 4 Trần Thị Mai Lan1*, Đinh Quang Báo2 1 Khoa Khoa học Tự nhiên, Trường Đại học Hùng Vương, Phú Thọ 2 Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội Ngày nhận bài: 10/12/2020; Ngày chỉnh sửa: 07/4/2021; Ngày duyệt đăng: 09/4/2021 Tóm tắt D ạy học theo góc có nhiều ưu điểm, giúp mở rộng sự tham gia, nâng cao hứng thú và cảm giác thoải mái của học sinh; học sinh được học sâu và hiệu quả bền vững; giáo viên có nhiều thời gian hơn cho hoạt động hướng dẫn người học. Kiến thức trong môn Khoa học lớp 4 đề cập đến các chủ đề: Con người và sức khỏe, vật chất và năng lượng, thực vật và động vật - đây là những kiến thức thuận lợi để giáo viên thiết kế các hoạt động học tập của học sinh theo góc nhằm hình thành và phát triển năng lực của người học. Trong bài báo này, chúng tôi đề cập đến vận dụng dạy học theo góc để dạy học chủ đề vật chất và năng lượng trong môn Khoa học lớp 4. Từ khóa: Dạy học theo góc, vật chất và năng lượng, Khoa học lớp 4. 1. Đặt vấn đề (PPDH) có tác dụng phát huy tính tích cực Môn Khoa học lớp 4 là môn học tìm hiểu của người học, trong đó có PPDH theo góc. về thế giới xung quanh, những hiện tượng PPDH theo góc là một trong những PPDH khoa học và những vấn đề về thiên nhiên. tích cực để tổ chức hoạt động dạy học phù Nội dung kiến thức của môn Khoa học lớp hợp với nội dung học tập và nhận thức của HS, từ đó HS dễ dàng khắc sâu kiến thức một 4 gồm ba chủ đề: Con người và sức khỏe, cách vững chắc vì những kiến thức này là do vật chất và năng lượng, thực vật và động vật. các em tự phát triển ra dưới sự hướng dẫn Để khơi dậy tính tích cực trong hoạt động và giúp đỡ của GV, tạo cho các em niềm say của học sinh, người giáo viên (GV) phải hình mê hứng thú trong học tập, phát triển tính tự thành ở học sinh (HS) những tri thức môn giác, tích cực và khả năng tư duy của HS [1]. học đồng thời cũng phải hình thành niềm Thực tiễn cho thấy, mỗi cá nhân người học tin khoa học cho các em. HS phải được hoạt có đặc điểm tâm sinh lý riêng biệt, có nhu động, được bộc lộ mình và được phát triển cầu nhận thức và năng lực khác nhau. Chính năng lực thông qua hoạt động học tập. Khi vì vậy, muốn phát huy tốt tính tích cực, tự lực tổ chức cho học sinh học tập phải sử dụng và sáng tạo của HS thì một mặt GV cần soạn phối hợp linh hoạt các phương pháp dạy học thảo tiến trình dạy học đáp ứng được sự phân 34 *Email: mailan.sc@gmail.com TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ Tập 23, Số 2 (2021): 34-41 hóa HS. Mặt khác, tiến trình dạy học phải huy areas”, được dịch là học theo góc, làm việc động tối đa các phong cách học tập (PCHT) theo góc hay làm việc theo khu vực. DHTG khác nhau để người học có thể học sâu với đa là phương pháp dạy học mà trong đó GV tổ phong cách học. GV có thể cung cấp những chức cho HS thực hiện cùng một nhiệm vụ lựa chọn để một số HS có thể học tập độc lập, hoặc thực hiện các nhiệm vụ khác nhau tại trong khi đó một số HS khác lại học tập cùng các vị trí cụ thể (góc) trong không gian lớp nhau hoặc đáp ứng những phong cách học tập học đảm bảo cho HS học sâu. khác nhau của HS như: Học qua nghiên cứu Theo Nguyễn Lăng Bình và cộng sự tài liệu; học qua phân tích dựa trên lý thuyết; (2009), DHTG là một kiểu tổ chức dạy học học qua trải nghiệm, khám phá, làm thử; học theo đó HS thực hiện các nhiệm vụ khác qua thực hành áp dụng và học qua quan sát. nhau tại các vị trí cụ thể trong không gian lớp Như vậy, quá trình dạy học vừa đảm bảo yêu học nhưng cùng hướng tới chiếm lĩnh một cầu chung nhưng vẫn tôn trọng sự khác biệt nội dung học tập [2]. trong học tập và chính sự thích ứng được với Theo Nguyễn Tuyết Nga (2010), học theo các khác biệt đó, chất lượng và hiệu quả dạy góc là phương pháp học mà trong đó GV tổ học được nâng cao. chức cho HS thực hiện các nhiệm vụ khác nhau tại các vị tri cụ thể tr ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Dạy học theo góc Vật chất và năng lượng Khoa học lớp 4 Phương pháp thực nghiệm sư phạm Góc theo phong cách họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
5 trang 35 1 0
-
Bài giảng Cơ sở tự nhiên xã hội - ĐH Phạm Văn Đồng
185 trang 29 0 0 -
Ứng dụng một số bài tập nhằm nâng cao thể lực cho nữ sinh viên trường Đại học Thủ Dầu Một
11 trang 28 0 0 -
Đề kiểm tra cuối học kỳ II năm học 2016-2017 môn Khoa học lớp 4 - Tiểu học Võ Miếu 1
3 trang 26 0 0 -
5 trang 25 0 0
-
Xây dựng khung cấu trúc năng lực thực nghiệm vật lí tổng quát
13 trang 24 0 0 -
11 trang 23 0 0
-
Chương V : Vật chất và năng lượng
26 trang 21 0 0 -
8 trang 21 0 0
-
Một số phương pháp về dạy học tích cực
29 trang 19 0 0 -
Giáo án Khoa học lớp 4: Ba thể của nước - Trần Thị Xuân
7 trang 15 0 0 -
Kiểm tra cuối học kì I năm học 2016-2017 môn Khoa học lớp 4 - Tiểu học Võ Miếu 1
5 trang 15 0 0 -
Đề thi học kì 1 môn Khoa học lớp 4 năm 2021-2022 có đáp án - Trường Tiểu học Quyết Thắng, Đông Triều
5 trang 15 0 0 -
12 trang 14 0 0
-
5 trang 14 0 0
-
9 trang 13 0 0
-
Đề tài nghiên cứu khoa học về nghiệp vụ sư phạm: Rút gọn biểu thức đại số
53 trang 13 0 0 -
Vận dụng mô hình 5E trong dạy học chủ đề ánh sáng môn Khoa học lớp 4
7 trang 12 0 0 -
Giáo án môn Khoa học lớp 4 - Học kì II
61 trang 12 0 0 -
Giáo án môn Khoa học lớp 5 – Bài 50: Ôn tập vật chất và năng lượng
3 trang 12 0 0