![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Vận dụng học cá thể và hợp tác nhóm nhỏ trong dạy học Hóa học chương dẫn xuất Halogen, Ancol, Phenol Hóa học 11 nâng cao
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 1,000.74 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết Vận dụng học cá thể và hợp tác nhóm nhỏ trong dạy học hóa học chương dẫn xuất Halogen, Ancol, Phenol Hóa học 11 nâng cao trình bày: Kiến thức của chương, nhớ lâu nội dung kiến thức, giáo viên (GV) cần tổ chức cho HS hoạt động một cách chủ động và tích cực để tự tìm kiếm kiến thức, nhờ vậy mà HS sẽ nhớ lâu, khắc sâu kiến thức đã học,... Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Vận dụng học cá thể và hợp tác nhóm nhỏ trong dạy học Hóa học chương dẫn xuất Halogen, Ancol, Phenol Hóa học 11 nâng caoVẬN DỤNG HỌC CÁ THỂ VÀ HỢP TÁC NHÓM NHỎ TRONG DẠYHỌC HÓA HỌC CHƯƠNG DẪN XUẤT HALOGEN, ANCOL, PHENOLHÓA HỌC 11 NÂNG CAOPHAN THẾ BÌNHTrường Đại học Sư phạm - Đại học HuếTóm tắt: Chương “Dẫn xuất Halogen, Ancol, Phenol” - Hóa học 11 (chươngtrình nâng cao) có chứa đựng các kiến thức khó tiếp thu với học sinh (HS).Để nắm chắc kiến thức của chương, nhớ lâu nội dung kiến thức, giáo viên(GV) cần tổ chức cho HS hoạt động một cách chủ động và tích cực để tự tìmkiếm kiến thức, nhờ vậy mà HS sẽ nhớ lâu, khắc sâu kiến thức đã học. Vì lído trên, dạy học chương “Dẫn xuất Halogen, Ancol, Phenol” - Hóa học 11(chương trình nâng cao) theo hình thức học tập tập cá thể và hợp tác nhómnhỏ là một vấn đề cần được quan tâm nghiên cứu.1. HỌC CÁ THỂ VÀ HỢP TÁC NHÓM NHỎ1.1. Cơ sở lý luận và thực tiễn của việc học cá thểĐời sống con người rất phong phú và đa dạng. Khi đề cập đến chiều sâu tâm hồn, đã cóý kiến cho rằng “mỗi con người là một thế giới riêng”. Mỗi học sinh chúng ta là mộtcon người, dù còn nhỏ nhưng mỗi em đều có một cuộc sống tinh thần rất riêng. Tronglãnh vực giáo dục, nếu người giáo viên chia xẻ được những điểm riêng ấy, sẽ kích thíchniềm hứng thú học tập vượt trội của từng học sinh.Lý luận sư phạm ngày nay rất coi trọng hoạt động tự giáo dục. Không thể xem nhẹ hoạtđộng dạy của giáo viên, nhưng kết quả học tập có được chính là do hoạt động học củahọc sinh - “yếu tố bên trong quyết định”. Người giáo viên đơn thuần chỉ dạy cho hếtsách, cho hết ý tưởng của mình mà không chú ý đến điều kiện và khả năng tiếp thu, sựham thích học tập của học sinh thì hoạt động dạy học ấy sẽ khó thành công.Thực tế dạy học ở nhà trường hiện nay cho thấy số học sinh lười, chán học khá đông; tỉlệ học yếu kém của học sinh tương đối nhiều; tình trạng học khó nhớ, mau quên tronghọc sinh có tính phổ biến…Để giải quyết vấn đề nầy, chúng ta cần phải phân tích nguyên nhân dưới góc độ củakhoa học sư phạm. Lịch sử xã hội đã đổi mới, số người đi học là số đông không còn làsố ít như ngày xưa nữa, khoa học kỹ thuật và các phương tiện thông tin phát triển nhưvũ bão, sự tinh tế của con người trong các mối quan hệ đã được nâng cao… trong khiphương pháp sư phạm của nhà trường thì quá bảo thủ, nặng nề: vẫn dạy chung cho sốđông, không kích thích được yếu tố riêng của từng cá thể. Không ít giáo viên đã thườngdạy học theo thói quen, ít quan tâm đến tâm lý, thái độ, mức độ ham thích của học sinh,thậm chí có giáo viên đã xử sự một cách thô thiển, phản sư phạm. Nếu giáo viên quanTạp chí Khoa học và Giáo dục, Trường Đại học Sư phạm HuếISSN 1859-1612, Số 04(12)/2009: tr. 134-138VẬN DỤNG HỌC CÁ THỂ VÀ HỢP TÁC NHÓM NHỎ TRONG DẠY HỌC...135tâm chu đáo đến từng học sinh sẽ giải quyết được mọi vấn đề khó khăn của học sinhtrong quá trình học tập.1.2. Hình thức tổ chức hoạt động theo nhómDạy học theo nhóm là một hình thức tổ chức dạy học trong đó có sự phân chia học sinhtheo từng nhóm nhỏ với đủ thành phần khác nhau về trình độ, cùng trao đổi ý tưởngnguồn kiến thức dựa vào hoạt động tích cực của từng cá thể.Đặc trưng của dạy học theo nhóm [3]Đặc trưng của dạy học theo nhóm được thể hiện ở chỗ: Các hoạt động cá thể của mỗihọc sinh riêng biệt được tổ chức lại và liên kết hữu cơ với nhau trong một hoạt độngchung có tác động của người thầy nhằm thực hiện học tập. Hình thành mối quan hệ qualại giữa trò - nhóm - thầy trong đó:- Trò - chủ thể tích cực chủ động sáng tạo của hoạt động học tập, ở đây chú trọnghoạt động của trò (cá thể)- Nhóm học tập - môi trường phương tiện để lĩnh hội tri thức, phát triển trí tuệ vànhân cách học sinh.- Giáo viên - người tổ chức và đạo diễn.2. VẬN DỤNG HỌC CÁ THỂ VÀ HỢP TÁC NHÓM NHỎ TRONG DẠY HỌCCHƯƠNG “DẪN XUẤT HALOGEN, ANCOL, PHENOL” - HÓA HỌC 11(CHƯƠNG TRÌNH NÂNG CAO)136PHAN THẾ BÌNH2.1. Minh họa nội dung tính chất hóa học của phenol [2]HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HSHoạt động 4: 12 phútGV hướng dẫn HS làm thí nghiệm và dạyhọc theo nhóm nhỏ (5-8HS)- Nhóm 1: Làm thí nghiệm phenol với Na- Nhóm 2: Làm thí nghiệm chứng minh tínhaxit yếu của phenol- Nhóm 3: Làm thí nghiệm phenol tác dụngvới dung dịch broma/ Thí nghiệm: GV hướng dẫn HSb/ Giải thích! Căn cứ vào cấu tạo ta thấy phenol thể hiệntính axit.! Trong ống nghiệm A còn những hạt chấtrắn là do phenol tan ít trong nước ở nhiệtđộ thường.! Trong ống nghiệm B phenol tan hết là dophenol có tính axit đã tác dụng với NaOHtạo thành natri phenolat tan trong nước.! GV đặt vấn đề tiếp: Tính axit của phenolmạnh tới mức độ nào? Để trả lời câu hỏinày, làm thí nghiệm! Sục khí cacbonic vào dung dịch natriphenolat đựng trong ống nghiệm C. Quansát. Tại sao phenol tách ra làm vẫn đụcdung dịch?Hoạt động 5: 6 phút! GV: Căn cứ vào cấu tạo ta thấy mật độelectron ở vòng benzen tăng lên làm chophản ứng thế dễ dàng hơn và ưu tiên thếvào các vị trí ortho, para?! GV: Làm thế nào để ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Vận dụng học cá thể và hợp tác nhóm nhỏ trong dạy học Hóa học chương dẫn xuất Halogen, Ancol, Phenol Hóa học 11 nâng caoVẬN DỤNG HỌC CÁ THỂ VÀ HỢP TÁC NHÓM NHỎ TRONG DẠYHỌC HÓA HỌC CHƯƠNG DẪN XUẤT HALOGEN, ANCOL, PHENOLHÓA HỌC 11 NÂNG CAOPHAN THẾ BÌNHTrường Đại học Sư phạm - Đại học HuếTóm tắt: Chương “Dẫn xuất Halogen, Ancol, Phenol” - Hóa học 11 (chươngtrình nâng cao) có chứa đựng các kiến thức khó tiếp thu với học sinh (HS).Để nắm chắc kiến thức của chương, nhớ lâu nội dung kiến thức, giáo viên(GV) cần tổ chức cho HS hoạt động một cách chủ động và tích cực để tự tìmkiếm kiến thức, nhờ vậy mà HS sẽ nhớ lâu, khắc sâu kiến thức đã học. Vì lído trên, dạy học chương “Dẫn xuất Halogen, Ancol, Phenol” - Hóa học 11(chương trình nâng cao) theo hình thức học tập tập cá thể và hợp tác nhómnhỏ là một vấn đề cần được quan tâm nghiên cứu.1. HỌC CÁ THỂ VÀ HỢP TÁC NHÓM NHỎ1.1. Cơ sở lý luận và thực tiễn của việc học cá thểĐời sống con người rất phong phú và đa dạng. Khi đề cập đến chiều sâu tâm hồn, đã cóý kiến cho rằng “mỗi con người là một thế giới riêng”. Mỗi học sinh chúng ta là mộtcon người, dù còn nhỏ nhưng mỗi em đều có một cuộc sống tinh thần rất riêng. Tronglãnh vực giáo dục, nếu người giáo viên chia xẻ được những điểm riêng ấy, sẽ kích thíchniềm hứng thú học tập vượt trội của từng học sinh.Lý luận sư phạm ngày nay rất coi trọng hoạt động tự giáo dục. Không thể xem nhẹ hoạtđộng dạy của giáo viên, nhưng kết quả học tập có được chính là do hoạt động học củahọc sinh - “yếu tố bên trong quyết định”. Người giáo viên đơn thuần chỉ dạy cho hếtsách, cho hết ý tưởng của mình mà không chú ý đến điều kiện và khả năng tiếp thu, sựham thích học tập của học sinh thì hoạt động dạy học ấy sẽ khó thành công.Thực tế dạy học ở nhà trường hiện nay cho thấy số học sinh lười, chán học khá đông; tỉlệ học yếu kém của học sinh tương đối nhiều; tình trạng học khó nhớ, mau quên tronghọc sinh có tính phổ biến…Để giải quyết vấn đề nầy, chúng ta cần phải phân tích nguyên nhân dưới góc độ củakhoa học sư phạm. Lịch sử xã hội đã đổi mới, số người đi học là số đông không còn làsố ít như ngày xưa nữa, khoa học kỹ thuật và các phương tiện thông tin phát triển nhưvũ bão, sự tinh tế của con người trong các mối quan hệ đã được nâng cao… trong khiphương pháp sư phạm của nhà trường thì quá bảo thủ, nặng nề: vẫn dạy chung cho sốđông, không kích thích được yếu tố riêng của từng cá thể. Không ít giáo viên đã thườngdạy học theo thói quen, ít quan tâm đến tâm lý, thái độ, mức độ ham thích của học sinh,thậm chí có giáo viên đã xử sự một cách thô thiển, phản sư phạm. Nếu giáo viên quanTạp chí Khoa học và Giáo dục, Trường Đại học Sư phạm HuếISSN 1859-1612, Số 04(12)/2009: tr. 134-138VẬN DỤNG HỌC CÁ THỂ VÀ HỢP TÁC NHÓM NHỎ TRONG DẠY HỌC...135tâm chu đáo đến từng học sinh sẽ giải quyết được mọi vấn đề khó khăn của học sinhtrong quá trình học tập.1.2. Hình thức tổ chức hoạt động theo nhómDạy học theo nhóm là một hình thức tổ chức dạy học trong đó có sự phân chia học sinhtheo từng nhóm nhỏ với đủ thành phần khác nhau về trình độ, cùng trao đổi ý tưởngnguồn kiến thức dựa vào hoạt động tích cực của từng cá thể.Đặc trưng của dạy học theo nhóm [3]Đặc trưng của dạy học theo nhóm được thể hiện ở chỗ: Các hoạt động cá thể của mỗihọc sinh riêng biệt được tổ chức lại và liên kết hữu cơ với nhau trong một hoạt độngchung có tác động của người thầy nhằm thực hiện học tập. Hình thành mối quan hệ qualại giữa trò - nhóm - thầy trong đó:- Trò - chủ thể tích cực chủ động sáng tạo của hoạt động học tập, ở đây chú trọnghoạt động của trò (cá thể)- Nhóm học tập - môi trường phương tiện để lĩnh hội tri thức, phát triển trí tuệ vànhân cách học sinh.- Giáo viên - người tổ chức và đạo diễn.2. VẬN DỤNG HỌC CÁ THỂ VÀ HỢP TÁC NHÓM NHỎ TRONG DẠY HỌCCHƯƠNG “DẪN XUẤT HALOGEN, ANCOL, PHENOL” - HÓA HỌC 11(CHƯƠNG TRÌNH NÂNG CAO)136PHAN THẾ BÌNH2.1. Minh họa nội dung tính chất hóa học của phenol [2]HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HSHoạt động 4: 12 phútGV hướng dẫn HS làm thí nghiệm và dạyhọc theo nhóm nhỏ (5-8HS)- Nhóm 1: Làm thí nghiệm phenol với Na- Nhóm 2: Làm thí nghiệm chứng minh tínhaxit yếu của phenol- Nhóm 3: Làm thí nghiệm phenol tác dụngvới dung dịch broma/ Thí nghiệm: GV hướng dẫn HSb/ Giải thích! Căn cứ vào cấu tạo ta thấy phenol thể hiệntính axit.! Trong ống nghiệm A còn những hạt chấtrắn là do phenol tan ít trong nước ở nhiệtđộ thường.! Trong ống nghiệm B phenol tan hết là dophenol có tính axit đã tác dụng với NaOHtạo thành natri phenolat tan trong nước.! GV đặt vấn đề tiếp: Tính axit của phenolmạnh tới mức độ nào? Để trả lời câu hỏinày, làm thí nghiệm! Sục khí cacbonic vào dung dịch natriphenolat đựng trong ống nghiệm C. Quansát. Tại sao phenol tách ra làm vẫn đụcdung dịch?Hoạt động 5: 6 phút! GV: Căn cứ vào cấu tạo ta thấy mật độelectron ở vòng benzen tăng lên làm chophản ứng thế dễ dàng hơn và ưu tiên thếvào các vị trí ortho, para?! GV: Làm thế nào để ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Vận dụng cá thể học Hợp tác nhóm nhỏ Dạy học Hóa học Dẫn xuất Halogen Hóa học 11 nâng caoTài liệu liên quan:
-
17 trang 85 0 0
-
Giáo án môn Hóa học lớp 11 (Sách Chân trời sáng tạo)
313 trang 57 0 0 -
Giáo án Hóa học lớp 11 - Bài 15: Dẫn xuất halogen (Sách Chân trời sáng tạo)
11 trang 51 1 0 -
Bài giảng Hoá hữu cơ - PGS.TS. Nguyễn Thị Thu Trâm
228 trang 47 0 0 -
Tài liệu chuyên đề hóa học lớp 11 (tập 2): Phần 2
310 trang 30 0 0 -
13 trang 27 0 0
-
Hóa hữu cơ - Một số câu hỏi và bài tập: Phần 1
124 trang 25 0 0 -
Tài liệu chuyên đề hóa học lớp 11 (tập 2): Phần 1
221 trang 25 0 0 -
Tổng hợp 400 phản ứng hữu cơ thường gặp
143 trang 25 0 0 -
Giáo trình Tin học ứng dụng trong dạy học Hóa học: Phần 2
136 trang 23 0 0