Danh mục

Vận dụng Kinh tế chính trị giải thích cơ chế kinh tế thị trường định hướng XHCN ở Việt Nam - 7

Số trang: 7      Loại file: pdf      Dung lượng: 93.55 KB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
Jamona

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mở rộng thị trường lao động trong nước, đẩy mạnh xuất khẩu lao động, tạo cơ hội bình đẳng về việc làm cho người lao động, khuyến khích người lao động tự tìm việc làm, nâng cao trình độ, tay nghề. Khẩn trương tổ chức thị trường khoa học và công nghệ, thực hiện tốt bảo hộ sở hữu trí tuệ, đẩy mạnh các dịch vụ thông tin, chuyển giao công nghệ. Phát triển nhanh và bền vững thị trường vốn, thị trường chứng khoán, thị trường bảo hiểm; hình thành đồng bộ thị trường tiền tệ, tăng khả năng...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Vận dụng Kinh tế chính trị giải thích cơ chế kinh tế thị trường định hướng XHCN ở Việt Nam - 7Mở rộng thị trường lao động trong nước, đẩy mạnh xuất khẩu lao động, tạo cơ hộib ình đẳng về việc làm cho người lao động, khuyến khích người lao động tự tìm việclàm, nâng cao trình độ, tay ngh ề.Khẩn trương tổ chức thị trường khoa học và công nghệ, thực hiện tốt bảo hộ sở hữutrí tuệ, đẩy mạnh các dịch vụ thông tin, chuyển giao công nghệ.Phát triển nhanh và bền vững thị trường vốn, thị trường chứng khoán, thị trườngb ảo hiểm; h ình thành đồng bộ thị trường tiền tệ, tăng khả năng chuyển đổi của đồngtiền Việt Nam.Hình thành và phát triển thị trường bất động sản, bao gồm cả quyền sử dụng đ ất;từng bước mở thị trường bất động sản cho người Việt Nam ở nước ngoài và ngườinước ngoài tham gia đầu tư.Trong kinh tế thị trường, mọi nh à nước, bất kể nh à nước đó thuộc chế độ chính trịn ào, cũng đều phải can thiệp, quan lý nền kinh tế ấy. Giải pháp đ ưa ra là:Th ứ nhất, phải hình thành và phát triển đồng bộ cơ chế quản lý kinh tế thị trườngđ ịnh hướng x• hội chủ nghĩa. Đổi mới sâu rộng cơ chế quản lý kinh tế, phát huynhững yếu tố tích cực của cơ chế thị trường, triệt để xoá bỏ bao cấp trong kinhdoanh, tăng cường vai trò đ iều tiết vĩ mô của Nh à nước, đ ấu tranh chống thamnhũng, l•ng phí, quan liêu, sách nhiễu, gây phiền hà. Tạo môi trường pháp lý thuậnlợi, bình đẳng cho các doanh nghiệp cạnh tranh, hợp tác đ ể phát triển. Nhà nướcđ ịnh hướng phát triển kinh tế-x• hội; khai thác hợp lý các nguồn lực; đảm bảo cáccân đối vĩ mô; đ iều tiết thu nhập; kiểm tra, kiểm soát, thanh tra mọi hoạt động kinhdoanh; chống buôn lậu, làm hàng giả, gian lận thương m ại.Th ứ hai, phải đổi mới các công cụ quản lý vĩ mô của nhà nước đối với nền kinh tế.Đổi mới công tác kế hoạch hoá, nâng cao chất lượng xây dựng và chiến lược, qu yhoạch, kế hoạch phát triển kinh tế-x• hội, tăng cường thông tin kinh tế, ứng dụngcác khoa học và công ngh ệ trong dự báo, kiểm tra. Bảo đảm minh bạch, công bằngtrong thu, chi ngân sách, nâng cao hiệu quả các ch ương trình quốc gia, nhất là cácchương trìnhgiúp đỡ các x• đặc biệt khó khăn. Hoàn thiện phương thức quản lý vốnnhà n ước đầu tư phát triển, vốn đầu tư xây dựng cơ bản; tăng cường quản lý nợchính phủ, nợ nước ngoài. Tiếp tục cải thiện hệ thống thếu phù hợp theo hướng đ ơngiản, thống nhất không phân biệt đầu tư trong nước, đầu tư nước ngoài; nuôi dưỡngn guồn thu, hiện đại hoá công tác quản lý thuế của Nhà nước.Xây dựng hệ thống ngân hàng thương m ại nhà n ước thành các doanh nghiệp kinhdoanh tiền tệ tự chủ, tự chịu trách nhiệm, có uy tín, đủ sức cạnh tranh; thực hiệnchính sách tỷ giá linh hoạt; tách tín dụng ưu đ•i của Nh à nước khỏi tín dụng thươngm ại, lập ngân hàng chính sách.Các giải pháp mà chúng ta vừa xem xét ở trên là giải pháp tác động tới cả tầng vĩmô và vi mô của nền kinh tế, mỗi giải pháp đều thể vai trò của nó trong một lĩnhvực riêng biệt nhưng giữa chúng lại có mối liên h ệ qua lại biện chứng với nhau vớimột mục đ ích thống nhất là xây dựng nền kinh tế thị trường ở nư ớc ta ngày càngphát triển hơn. Các giải pháp này ph ải được thực hiện đồng bộ với sự cân nhắctrước khi thực hiện và tránh tình trạng chủ quan duy ý chí trong việc cải cách nềnkinh tế vốn là lĩnh vực nhạy cảm nhất đối với những tác động từ bên ngoài. Các giảipháp trên thúc đ ẩy hình thành kinh tế thị trường ở Việt Nam với màu sắc riêng củaViệt Nam.Ph ần kết luậnBước sang thềm thế kỉ mới kinh tế Việt Nam đứng trước nhiều thời cơ và tháchthức lớn. Trải qua gần 20 năm đổi mới kinh tế Việt Nam đ• có những bước chuyểnlớn trong cơ cấu, hướng đ i. Thành tựu chúng ta đạt được thật đáng kể, song chúngta phải đặt thành tựu đó bên cạnh th ành tựu của các n ước khác mới thấy chúng tacần phải cố gắng thật nhiều, cần phải có các bước đột phá để bứt phá vươn lên.Cùng tiến h ành cải cách đổi mới Trung Quốc đ • và đ ang xây dựng nền “kinh tế thịtrường mang m àu sắc Trung Quốc” . Thế bao giờ Việt Nam mới có một nền “kinhtế thị trường mang màu sắc Việt Nam ”. Đó là câu hỏi lớn đ ặt ra cho cả một đ ấtnước, cho thế hệ hôm nay và mai sau.Là một sinh viên của trường Đại học Kinh tế Quốc Dân tôi nhận thức phần tráchnhiệm của mình với sự phát triển kinh tế nước nhà, và vơí những kiến thức củam ình tôi có kiến nghị với Đảng và nhà n ước:Trong quá trình thúc đẩy nền kinh tế phát triển vận hành theo cơ chế thị trường cầnphải phát triển đồng bộ các thành phần kinh tế; đảm bảo cho th ành ph ần kinh tế nh ànước giữ vai trò chủ đạo, các thành phần kinh tế phát triển không chệch hướng x•hội chủ nghĩa.Nhà nước cần không ngừng nâng cao hiệu quả quản lý, đảm bảo cho thị trườngtrong nước ổn định, thu hút và sử dụng có hiệu quả vốn đầu tư của nước ngoài. Xửphạt thật nghiêm minh đối với những kẻ lợi dụng chức quyền của m ình đẻ tham ôtài sản nhà nư ớc. Phải đào tạo đội ngũ cán bộ quản lý kinh tế có trình độ cao, n ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: