Vận dụng kỹ thuật dạy học vi mô để bồi dưỡng cho sinh viên sư phạm vật lý phương pháp dạy học theo góc
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 412.48 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài báo trình bày những kết quả nghiên cứu ban đầu về hiệu quả việc áp dụng kĩ thuật dạy học vi mô trong việc bồi dưỡng cho sinh viên sư phạm vật lý kỹ năng “Lựa chọn nội dung, xác định số góc và tên góc” trong hệ thống các kỹ năng dạy học theo Góc.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Vận dụng kỹ thuật dạy học vi mô để bồi dưỡng cho sinh viên sư phạm vật lý phương pháp dạy học theo góc JOURNAL OF SCIENCE OF HNUE Educational Sci. 2012, Vol. 57, No. 9, pp. 84-92 VẬN DỤNG KỸ THUẬT DẠY HỌC VI MÔ ĐỂ BỒI DƯỠNG CHO SINH VIÊN SƯ PHẠM VẬT LÝ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC THEO GÓC Phùng Việt Hải∗ , Đỗ Hương Trà Trường Đại học Sư phạm Hà Nội ∗ Email: viethai8090@gmail.com Tóm tắt. Bài báo trình bày những kết quả nghiên cứu ban đầu về hiệu quả việc áp dụng kĩ thuật dạy học vi mô trong việc bồi dưỡng cho sinh viên sư phạm vật lý kỹ năng “Lựa chọn nội dung, xác định số góc và tên góc” trong hệ thống các kỹ năng dạy học theo Góc. Thông qua quy trình “soạn - trình bày - phản hồi” giúp sinh viên hình thành, hoàn thiện dần và tiến tới làm chủ kĩ năng một cách bền vững. Những kết quả thu được là cơ sở để mở rộng áp dụng trong việc bồi dưỡng các kỹ năng “nghề” cho các sinh viên sư phạm vật lý trong quy trình đào tạo giáo viên hiện nay. Từ khóa: Dạy học theo góc, kỹ thuật dạy học vi mô, phản hồi.1. Mở đầu Với thế mạnh là tạo ra sự đa dạng, đáp ứng nhiều phong cách học tập khác nhau củamỗi học sinh, giúp học sâu, học thoải mái, phương pháp dạy học theo Góc (phương phápGóc) - (Working in corners) đã được nghiên cứu, tập huấn để ứng dụng trong dạy học ởcác trường phổ thông. Là những giáo viên tương lai, các sinh viên (SV) sư phạm cần thiếtphải được nghiên cứu, được trải nghiệm và bồi dưỡng phương pháp trên trong quá trìnhhọc tập, rèn nghề “sư phạm” của mình. Câu hỏi đặt ra là: Làm thế nào để có thể bồi dưỡngcho các sinh viên sư phạm phương pháp dạy học theo Góc một cách hiệu quả, đảm bảohọ có thể vận dụng được ngay trong thực tiễn trường phổ thông? Thiết nghĩ, trong việcgiảng dạy của các giảng viên, ngoài việc trình bày các kiến thức về phương pháp Góc, cáckỹ năng tổ chức dạy học theo góc, cần tạo điều kiện để các sinh viên được thực hành, bồidưỡng cho đến khi làm chủ được từng kỹ năng. Quy trình đào tạo, bồi dưỡng các kĩ năng nghề sư phạm (theo nghĩa thông thườnglà đào tào nghiệp vụ sư phạm) phổ biến hiện nay bộc lộ nhiều hạn chế, cụ thể là: - Về nội dung: còn nặng về lý thuyết, ít cập nhật với thực tiễn dạy học biến đổi hiện nay. Lý thuyết → Quan sát tổng thể → Thực hành dạy trên lớp học bình thường84 Vận dụng kỹ thuật dạy học vi mô để bồi dưỡng cho sinh viên... - Về quy trình: Với quy trình trên, có thể thấy rằng các kĩ năng sư phạm được giới thiệu đồng thời,SV trong cùng một lúc quan sát, theo dõi nhiều kĩ năng và thực hành dạy trên quy môlớp học với số lượng lớn. Quy trình trên đã bỏ qua tính chất “cá nhân hóa”, tính “làmchủ dần dần” trong quá trình hình thành một kĩ năng của người học. Kết quả là SV rấtkhó hình thành các kĩ năng và các kĩ năng hình thành khó bền vững. Đây có lẽ cũng lànguyên nhân của thực trạng bồi dưỡng các phương pháp dạy học tích cực cho giáo viênhiện nay, đó là: Rất nhiều giáo viên đã được tập huấn nhưng có rất ít giáo viên vận dụngđược phương pháp trong hoạt động dạy học của mình. Dạy học Vi mô với tính chất là một kĩ thuật dạy học nhằm rèn luyện kĩ năng sưphạm một cách hiệu quả, nó cho phép sinh viên (người học) làm chủ một cách dần dầncác kĩ năng sư phạm có thể là một giải pháp hiệu quả nhằm khắc phục những hạn chế nêutrên trong quá trình rèn nghề sư phạm nói chung, quá trình bồi dưỡng phương pháp dạyhọc theo Góc nói riêng.2. Nội dung nghiên cứu2.1. Quy trình áp dụng dạy học vi mô Dạy học vi mô (Micro teaching) được khởi xướng từ trường Đại học Stanford (HoaKì) vào năm 1963 với mục đích bồi dưỡng giáo viên mới vào nghề một cách cấp tốc vàhiệu quả hơn so với cách đào tạo truyền thống [1]. Hình 1. Quy trình của kỹ thuật dạy học Vi mô 85 Phùng Việt Hải, Đỗ Hương Trà Dạy học vi mô là một kỹ thuật đào tạo kĩ năng sư phạm cho giáo sinh, giúp các sinhviên (người học) làm chủ từng kĩ năng dạy học cụ thể thông qua tổ chức dạy một tríchđoạn bài học có vận dụng kĩ năng đó trước một nhóm nhỏ học sinh trong khoảng thời gianngắn (khoảng từ 5 đến 10 phút). Như vậy, bản chất của dạy học Vi mô là rèn các kĩ năng sư phạm. Nó cho phép sinhviên được thực hành từng kĩ năng trong một đoạn bài học ngắn, trong lớp học mini (lớphọc vi mô) dưới sự quan sát và đóng góp ý kiến của các SV khác. Sau khi thành thục kĩnăng, SV sẽ thực hành trên lớp học bình thường (lớp học vĩ mô). Quy trình áp dụng kĩ thuật dạy học vi mô trong bồi dưỡng một kĩ năng nghề sưphạm có thể mô tả qua Hình 1 [2].2.2. Các kĩ năng dạy học theo Góc Qua nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn về p ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Vận dụng kỹ thuật dạy học vi mô để bồi dưỡng cho sinh viên sư phạm vật lý phương pháp dạy học theo góc JOURNAL OF SCIENCE OF HNUE Educational Sci. 2012, Vol. 57, No. 9, pp. 84-92 VẬN DỤNG KỸ THUẬT DẠY HỌC VI MÔ ĐỂ BỒI DƯỠNG CHO SINH VIÊN SƯ PHẠM VẬT LÝ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC THEO GÓC Phùng Việt Hải∗ , Đỗ Hương Trà Trường Đại học Sư phạm Hà Nội ∗ Email: viethai8090@gmail.com Tóm tắt. Bài báo trình bày những kết quả nghiên cứu ban đầu về hiệu quả việc áp dụng kĩ thuật dạy học vi mô trong việc bồi dưỡng cho sinh viên sư phạm vật lý kỹ năng “Lựa chọn nội dung, xác định số góc và tên góc” trong hệ thống các kỹ năng dạy học theo Góc. Thông qua quy trình “soạn - trình bày - phản hồi” giúp sinh viên hình thành, hoàn thiện dần và tiến tới làm chủ kĩ năng một cách bền vững. Những kết quả thu được là cơ sở để mở rộng áp dụng trong việc bồi dưỡng các kỹ năng “nghề” cho các sinh viên sư phạm vật lý trong quy trình đào tạo giáo viên hiện nay. Từ khóa: Dạy học theo góc, kỹ thuật dạy học vi mô, phản hồi.1. Mở đầu Với thế mạnh là tạo ra sự đa dạng, đáp ứng nhiều phong cách học tập khác nhau củamỗi học sinh, giúp học sâu, học thoải mái, phương pháp dạy học theo Góc (phương phápGóc) - (Working in corners) đã được nghiên cứu, tập huấn để ứng dụng trong dạy học ởcác trường phổ thông. Là những giáo viên tương lai, các sinh viên (SV) sư phạm cần thiếtphải được nghiên cứu, được trải nghiệm và bồi dưỡng phương pháp trên trong quá trìnhhọc tập, rèn nghề “sư phạm” của mình. Câu hỏi đặt ra là: Làm thế nào để có thể bồi dưỡngcho các sinh viên sư phạm phương pháp dạy học theo Góc một cách hiệu quả, đảm bảohọ có thể vận dụng được ngay trong thực tiễn trường phổ thông? Thiết nghĩ, trong việcgiảng dạy của các giảng viên, ngoài việc trình bày các kiến thức về phương pháp Góc, cáckỹ năng tổ chức dạy học theo góc, cần tạo điều kiện để các sinh viên được thực hành, bồidưỡng cho đến khi làm chủ được từng kỹ năng. Quy trình đào tạo, bồi dưỡng các kĩ năng nghề sư phạm (theo nghĩa thông thườnglà đào tào nghiệp vụ sư phạm) phổ biến hiện nay bộc lộ nhiều hạn chế, cụ thể là: - Về nội dung: còn nặng về lý thuyết, ít cập nhật với thực tiễn dạy học biến đổi hiện nay. Lý thuyết → Quan sát tổng thể → Thực hành dạy trên lớp học bình thường84 Vận dụng kỹ thuật dạy học vi mô để bồi dưỡng cho sinh viên... - Về quy trình: Với quy trình trên, có thể thấy rằng các kĩ năng sư phạm được giới thiệu đồng thời,SV trong cùng một lúc quan sát, theo dõi nhiều kĩ năng và thực hành dạy trên quy môlớp học với số lượng lớn. Quy trình trên đã bỏ qua tính chất “cá nhân hóa”, tính “làmchủ dần dần” trong quá trình hình thành một kĩ năng của người học. Kết quả là SV rấtkhó hình thành các kĩ năng và các kĩ năng hình thành khó bền vững. Đây có lẽ cũng lànguyên nhân của thực trạng bồi dưỡng các phương pháp dạy học tích cực cho giáo viênhiện nay, đó là: Rất nhiều giáo viên đã được tập huấn nhưng có rất ít giáo viên vận dụngđược phương pháp trong hoạt động dạy học của mình. Dạy học Vi mô với tính chất là một kĩ thuật dạy học nhằm rèn luyện kĩ năng sưphạm một cách hiệu quả, nó cho phép sinh viên (người học) làm chủ một cách dần dầncác kĩ năng sư phạm có thể là một giải pháp hiệu quả nhằm khắc phục những hạn chế nêutrên trong quá trình rèn nghề sư phạm nói chung, quá trình bồi dưỡng phương pháp dạyhọc theo Góc nói riêng.2. Nội dung nghiên cứu2.1. Quy trình áp dụng dạy học vi mô Dạy học vi mô (Micro teaching) được khởi xướng từ trường Đại học Stanford (HoaKì) vào năm 1963 với mục đích bồi dưỡng giáo viên mới vào nghề một cách cấp tốc vàhiệu quả hơn so với cách đào tạo truyền thống [1]. Hình 1. Quy trình của kỹ thuật dạy học Vi mô 85 Phùng Việt Hải, Đỗ Hương Trà Dạy học vi mô là một kỹ thuật đào tạo kĩ năng sư phạm cho giáo sinh, giúp các sinhviên (người học) làm chủ từng kĩ năng dạy học cụ thể thông qua tổ chức dạy một tríchđoạn bài học có vận dụng kĩ năng đó trước một nhóm nhỏ học sinh trong khoảng thời gianngắn (khoảng từ 5 đến 10 phút). Như vậy, bản chất của dạy học Vi mô là rèn các kĩ năng sư phạm. Nó cho phép sinhviên được thực hành từng kĩ năng trong một đoạn bài học ngắn, trong lớp học mini (lớphọc vi mô) dưới sự quan sát và đóng góp ý kiến của các SV khác. Sau khi thành thục kĩnăng, SV sẽ thực hành trên lớp học bình thường (lớp học vĩ mô). Quy trình áp dụng kĩ thuật dạy học vi mô trong bồi dưỡng một kĩ năng nghề sưphạm có thể mô tả qua Hình 1 [2].2.2. Các kĩ năng dạy học theo Góc Qua nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn về p ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Dạy học theo góc Kỹ thuật dạy học vi mô Phản hồi Vận dụng kỹ thuật dạy học Sinh viên sư phạm vật lý Sinh viên sư phạm Phương pháp giáo dụcGợi ý tài liệu liên quan:
-
4 trang 142 0 0
-
131 trang 130 0 0
-
8 trang 73 0 0
-
Giáo dục học - Bài tập và thực hành: Phần 2
60 trang 70 0 0 -
20 trang 47 0 0
-
Xây dựng bộ công cụ đánh giá năng lực nhận thức khoa học tự nhiên của học sinh cấp trung học cơ sở
6 trang 43 0 0 -
Định hướng nghề nghiệp của học sinh Trung học phổ thông
9 trang 40 0 0 -
Sử dụng phim ngắn để tổ chức dạy học một số tác phẩm văn học ở trường trung học phổ thông
6 trang 36 0 0 -
Giáo dục giá trị sống, kĩ năng sống (Tái bản có chỉnh lí): Phần 1
158 trang 32 0 0 -
Thử đề xuất cách thức đánh giá, kiểm tra giúp học sinh THPT chủ động trong học tập
5 trang 32 0 0