Danh mục

Vận dụng lý luận hình thái kinh tế - xã hội để luận chứng con đường đi lên CNXH ở nước ta

Số trang: 11      Loại file: doc      Dung lượng: 64.50 KB      Lượt xem: 6      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Học thuyết về hình thái kinh tế - xã hội chỉ rõ xã hội tồn tại được phảicó quan hệ giữa người với người. Trong các quan hệ xã hội đó, quan hệ xãhội vật chất, tức là quan hệ sản xuất là quan hệ cơ bản, quyết định các quanhệ xã hội khác. Quan hệ sản xuất trở thành tiêu chuẩn cơ bản, khách quan đểphân biệt các chế độ xã hội.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Vận dụng lý luận hình thái kinh tế - xã hội để luận chứng con đường đi lên CNXH ở nước ta Vận dụng lý luận hình thái kinh tế - xã hội để luận chứng về conđường đi lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta trong giai đoạn hiện nay. Học thuyết về hình thái kinh tế - xã hội chỉ rõ xã hội tồn tại được phảicó quan hệ giữa người với người. Trong các quan hệ xã hội đó, quan hệ xãhội vật chất, tức là quan hệ sản xuất là quan hệ cơ bản, quyết định các quanhệ xã hội khác. Quan hệ sản xuất trở thành tiêu chuẩn cơ bản, khách quan đểphân biệt các chế độ xã hội. Trên cơ sở, những kết quả nghiên cứu lý luận và tổng kết quá trình lịchsử, C.Mác đã đưa ra quan điểm duy vật về lịch sử và hình thành học thuyếtvề hình thái kinh tế - xã hội với những nội dung chính sau đây: Thứ nhất, thừa nhận sản xuất vật chất là cơ sở của sự tồn tại và pháttriển xã hội. Sản xuất xã hội là hoạt động đặc trưng riêng có của con ngườivà xã hội loài người, đó là cái phân biệt “sự khác nhau cơ bản giữa xã hội loàingười và loài vật”. Sản xuất xã hội bao gồm 3 hoạt động sản xuất cơ bản:sản xuất vật chất, sản xuất tinh thần và sản xuất ra bản thân con người. Trong hiện thực, ba quá trình này của sản xuất không tách biệt nhau,trong đó sản xuất vật chất giữ vai trò nền tảng, là cơ sở cho sự tồn tại, pháttriển xã hội và xét đến cùng, nó là cái quy định và quyết định toàn bộ đời sốngxã hội. Thứ hai, khẳng định mối quan hệ biện chứng giữa lực lượng sản xuấtvà quan hệ sản xuất. C.Mác viết: “Những quan hệ xã hội đều gắn liền mậtthiết với những lực lượng sản xuất. Do có được những lực lượng sản xuấtmới, loài người thay đổi phương thức sản xuất của mình, và do thay đổiphương thức sản xuất, cách kiếm sống của mình, loài người thay đổi tất cảnhững quan hệ xã hội của mình. Cái cối xay quay bằng tay đưa lại xã hội cólãnh chúa, cái cối xay chạy bằng hơi nước đưa lại xã hội có nhà tư bản côngnghiệp”. 1/11 Như vậy, theo C.Mác, lực lượng sản xuất, xét đến cùng, là cái đóng vaitrò quyết định trong việc thay đổi phương thức sản xuất, dẫn đến thay đổitoàn bộ các quan hệ xã hội. Thứ ba, khẳng định mối quan hệ biện chứng giữa cơ sở hạ tầng vàkiến trúc thượng tầng. Trong quan niệm của C.Mác, quan hệ biện chứng giữacơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng thể hiện ở chỗ, cơ sở hạ tầng quyếtđịnh kiến trúc thượng tầng, mặc dù kiến trúc thượng tầng có khả năng tácđộng trở lại đối với cơ sở hạ tầng. Từ đó, có thể đi tới định nghĩa hình thái kinh tế - xã hội là một kháiniệm của chủ nghĩa duy vật lịch sử “dùng để chỉ xã hội ở từng giai đoạn lịchsử nhất định, với một kiểu quan hệ sản xuất đặc trưng cho xã hội đó phù hợpvới một trình độ nhất định của lực lượng sản xuất và một kiến trúc thượngtầng tương ứng được xây dựng trên những quan hệ sản xuất ấy”. Thứ tư, “sự phát triển của các hình thái kinh tế - xã hội là một quá trìnhlịch sử - tự nhiên”. Con đường vận động phát triển chung của nhân loại là sự tác động củacác qui luật khách quan làm cho các hình thái kinh tế - xã hội phát triển, thaythế lẫn nhau từ thấp đến cao. Với mỗi dân tộc, con đường phát triển khôngchỉ bị chi phối bởi các qui luật chung mà còn bị tác động bởi các điều kiệnriêng về đặc điểm lịch sử, điều kiện tự nhiên, về chính trị và truyền thôngvăn hoá của dân tộc đó. Chính vì vậy, lịch sử phát triển của nhân loại hết sứcphong phú, đa dạng. Có những dân tộc phát triển lần lượt trải qua các hìnhthái kinh tế - xã hội từ thấp đến cao, nhưng cũng có những dân tộc trongnhững điều kiện lịch sử nhất định lại phát triển theo con đường bỏ qua mộthoặc vài hình thái kinh tế - xã hội nhưng vẫn hợp qui luật phát triển. Lịch sử nhân loại đã trải qua bốn hình thái kinh tế - xã hội kế tiếpnhau: cộng sản nguyên thủy, chiếm hữu nô lệ, phong kiến, tư bản chủ nghĩavà đang quá độ sang xã hội xã hội chủ nghĩa - giai đoạn đầu của hình thái kinhtế - xã hội cộng sản chủ nghĩa. Nhưng, xét từng quốc gia dân tộc thì do 2/11những đặc điểm về lịch sử, không phải quốc gia nào cũng phải trải qua tất cảcác hình thái kinh tế - xã hội theo một sơ đồ chung. Nghiên cứu lịch sử các nước cho thấy, có những nước đã bỏ qua mộthình thái kinh tế - xã hội nào đó trong tiến trình phát triển của mình. Chẳnghạn như ở Italia, Pháp, Tây Ban Nha..., chế độ phong kiến đã bắt đầu hìnhthành trong lòng chế độ nô lệ. Trong khi đó, ở Nga, Ba Lan, Đức..., chế độphong kiến ra đời không phải từ chế độ nô lệ. Ở Mỹ, do đặc điểm lịch sửcủa nó, chế độ tư bản hình thành trong điều kiện xã hội không trải qua chếđộ phong kiến. Ngay ở Việt Nam, trong tiến trình phát triển lịch sử của mình,chúng ta đã không trải qua chế độ nô lệ. Do v ậ y t ừ xu ấ t phát đi ể m là m ộ t n ướ c n ữ a phong ki ế n thu ộ cđ ị a, sau khi giành l ấ y chính quy ề n, Đ ả ng và nhân dân ta đã quy ế tđ ị nh l ự a ch ọ n b ỏ qua giai đo ạ n phát tri ể n TBCN quá ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: