Vận dụng lý thuyết lược đồ vào giảng dạy kỹ năng đọc hiểu tiếng Việt cho người nước ngoài tại Trường Cao đẳng Sư phạm Nghệ An
Số trang: 3
Loại file: pdf
Dung lượng: 480.60 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trong những năm gần đây, nhu cầu học Tiếng Việt của người nước ngoài sống, học tập và nghiên cứu tại Việt Nam ngày càng tăng. Dạy học Tiếng Việt như một ngoại ngữ đã nhận được sự quan tâm của nhiều nhà nghiên cứu trong cũng như ngoài nước. Bài viết đề cập đến việc vận dụng lý thuyết lược đồ vào giảng dạy kỹ năng đọc hiểu tiếng Việt cho người nước ngoài tại trường Cao đẳng Sư phạm Nghệ An.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Vận dụng lý thuyết lược đồ vào giảng dạy kỹ năng đọc hiểu tiếng Việt cho người nước ngoài tại Trường Cao đẳng Sư phạm Nghệ An Journal of educational equipment: Applied research, Volume 2, Issue 289 (May 2023) ISSN 1859 - 0810 Vận dụng lý thuyết lược đồ vào giảng dạy kỹ năng đọc hiểu tiếng Việt cho người nước ngoài tại Trường Cao đẳng Sư phạm Nghệ An Hồ Thị Phương Mai* *ThS. Khoa Ngoại ngữ. Trường CĐSP Nghệ An Received: 30/03/2023; Accepted: 06/04/2023; Published: 14/04/2023 Abstract: Reading skills is one of the four important skills of learning a foreign language. Through reading activities, learners can expand their vocabulary and understand many rules of using language through the context of the text. Reading comprehension is a process in which readers interact positively and proactively with reading texts and listeners through a combination of relevant information resources and effective and diversified use of strategies and skills to achieve your goals. In this article, we attempt to provide the application of scheme theory to teach Vietnamese reading comprehension skills for foreigners at Nghe An College of Education. Keywords: Formal schema, linguistics, content schema1. Đặt vấn đề Tiếng Việt tương thích với từng bậc đào tạo như được Trong những năm gần đây, nhu cầu học Tiếng Việt quy định trong Khung năng lực tiếng Việt cho ngườicủa người nước ngoài sống, học tập và nghiên cứu tại nước ngoài theo thông tư số 17/2015-TT-BGDĐTViệt Nam ngày càng tăng. Dạy học Tiếng Việt như ngày 1/9/2015 của Bộ GDĐT và cung cấp cho ngườimột ngoại ngữ đã nhận được sự quan tâm của nhiều dạy cách tiếp cận dạy KN đọc hiểu tiếng Việt như mộtnhà nghiên cứu trong cũng như ngoài nước. Thực tế ngoại ngữ, trong khuôn khổ bài viết này chúng tôivề nhu cầu học tập, nghiên cứu về tiếng Việt, văn hóa xin đề cập đến việc vận dụng lý thuyết lược đồ vàoViệt Nam đòi hỏi việc giảng dạy (GD) tiếng Việt cần GD KN đọc hiểu tiếng Việt cho người nước ngoài tạiđược đổi mới để bắt kịp với xu thế hiện nay. Ngày trường CĐSP Nghệ An.càng có nhiều nghiên cứu chuyên sâu về GD tiếng 2. Lý thuyết lược đồViệt như một ngoại ngữ, cùng với đó là sự xuất hiện 2.1. Lý thuyết lược đồ là gì?của các giáo trình về dạy tiếng Việt cho người nước Các nhà ngôn ngôn ngữ học, tâm lý học tri nhận, tâm lý học ngôn ngữ đã dùng khái niệm lược đồngoài. Mặc dù hiện nay ngày càng có nhiều nghiên (Schema) tìm hiểu sự tương tác của các yếu tố quancứu về GD tiếng Việt như một ngoại ngữ nhưng chưa trọng tác động đến quá trình tri nhận. Lý thuyết nàycó nhiều nghiên cứu về phát triển các KN chuyên biệt cho rằng tất cả kiến thức được sắp xếp thành các đơnnhư Nghe, Nói, Đọc, Viết đặc biệt là kỹ năng (KN) vị (unit). Thông tin được lưu giữ trong mỗi đơn vịĐọc hiểu. Như chúng ta đã biết, KN đọc hiểu tiếng kiến thức như vậy (hay còn gọi là lược đồ). Như vậy,Anh là một trong 4 KN quan trọng của việc học ngoại lược đồ chính là miêu tả có tính khái quát hay là hệngữ. Thông qua hoạt động đọc, người học có thể mở thống mang tính khái niệm để hiểu kiến thức/tri thứcrộng vốn từ vựng và hiểu được nhiều quy tắc sử dụng (knowledge) - cách kiến thức được thể hiện và sử dụngngôn ngữ qua ngữ cảnh của văn bản. Đối với người như thế nào. Lý thuyết lược đồ liên quan đến tổ chứchọc học ngoại ngữ thì đọc là một KN cần phải được hoat động của các hành động, sự kiện và kinh nghiệmluyện tập nhiều. Theo Anderson (1999), sinh viên trong quá khứ (Bartlett, 1932 theo Ajideh, 2003).càng đọc nhiều văn bản viết bằng ngôn ngữ đích thì 2.2. Các loại lược đồ:khả năng thành thạo ngôn ngữ đó sẽ tăng lên rất nhiều. Lược đồ được chia thành ba loại: lược đồ dạngĐọc hiểu là một quá trình mà ở đó người đọc tương thức (formal schema), lược đồ ngôn ngữ (linguistics)tác tích cực, chủ động với văn bản đọc và thính giả và lược đồ nội dung (content schema). Luợc đồ dạngthông qua sự phối hợp các nguồn thông tin liên quan thức liên quan đến thể loại, dạng thức văn bản. Lượcvà sử dụng hiệu quả, đa dạng các chiến lược, KN để đồ ngôn ngữ liên quan đến kiến thức và KN cần đểđạt được mục đích của mình. giải mã chính xác các đơn vị ngôn ngữ của văn bản Để giúp người học ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Vận dụng lý thuyết lược đồ vào giảng dạy kỹ năng đọc hiểu tiếng Việt cho người nước ngoài tại Trường Cao đẳng Sư phạm Nghệ An Journal of educational equipment: Applied research, Volume 2, Issue 289 (May 2023) ISSN 1859 - 0810 Vận dụng lý thuyết lược đồ vào giảng dạy kỹ năng đọc hiểu tiếng Việt cho người nước ngoài tại Trường Cao đẳng Sư phạm Nghệ An Hồ Thị Phương Mai* *ThS. Khoa Ngoại ngữ. Trường CĐSP Nghệ An Received: 30/03/2023; Accepted: 06/04/2023; Published: 14/04/2023 Abstract: Reading skills is one of the four important skills of learning a foreign language. Through reading activities, learners can expand their vocabulary and understand many rules of using language through the context of the text. Reading comprehension is a process in which readers interact positively and proactively with reading texts and listeners through a combination of relevant information resources and effective and diversified use of strategies and skills to achieve your goals. In this article, we attempt to provide the application of scheme theory to teach Vietnamese reading comprehension skills for foreigners at Nghe An College of Education. Keywords: Formal schema, linguistics, content schema1. Đặt vấn đề Tiếng Việt tương thích với từng bậc đào tạo như được Trong những năm gần đây, nhu cầu học Tiếng Việt quy định trong Khung năng lực tiếng Việt cho ngườicủa người nước ngoài sống, học tập và nghiên cứu tại nước ngoài theo thông tư số 17/2015-TT-BGDĐTViệt Nam ngày càng tăng. Dạy học Tiếng Việt như ngày 1/9/2015 của Bộ GDĐT và cung cấp cho ngườimột ngoại ngữ đã nhận được sự quan tâm của nhiều dạy cách tiếp cận dạy KN đọc hiểu tiếng Việt như mộtnhà nghiên cứu trong cũng như ngoài nước. Thực tế ngoại ngữ, trong khuôn khổ bài viết này chúng tôivề nhu cầu học tập, nghiên cứu về tiếng Việt, văn hóa xin đề cập đến việc vận dụng lý thuyết lược đồ vàoViệt Nam đòi hỏi việc giảng dạy (GD) tiếng Việt cần GD KN đọc hiểu tiếng Việt cho người nước ngoài tạiđược đổi mới để bắt kịp với xu thế hiện nay. Ngày trường CĐSP Nghệ An.càng có nhiều nghiên cứu chuyên sâu về GD tiếng 2. Lý thuyết lược đồViệt như một ngoại ngữ, cùng với đó là sự xuất hiện 2.1. Lý thuyết lược đồ là gì?của các giáo trình về dạy tiếng Việt cho người nước Các nhà ngôn ngôn ngữ học, tâm lý học tri nhận, tâm lý học ngôn ngữ đã dùng khái niệm lược đồngoài. Mặc dù hiện nay ngày càng có nhiều nghiên (Schema) tìm hiểu sự tương tác của các yếu tố quancứu về GD tiếng Việt như một ngoại ngữ nhưng chưa trọng tác động đến quá trình tri nhận. Lý thuyết nàycó nhiều nghiên cứu về phát triển các KN chuyên biệt cho rằng tất cả kiến thức được sắp xếp thành các đơnnhư Nghe, Nói, Đọc, Viết đặc biệt là kỹ năng (KN) vị (unit). Thông tin được lưu giữ trong mỗi đơn vịĐọc hiểu. Như chúng ta đã biết, KN đọc hiểu tiếng kiến thức như vậy (hay còn gọi là lược đồ). Như vậy,Anh là một trong 4 KN quan trọng của việc học ngoại lược đồ chính là miêu tả có tính khái quát hay là hệngữ. Thông qua hoạt động đọc, người học có thể mở thống mang tính khái niệm để hiểu kiến thức/tri thứcrộng vốn từ vựng và hiểu được nhiều quy tắc sử dụng (knowledge) - cách kiến thức được thể hiện và sử dụngngôn ngữ qua ngữ cảnh của văn bản. Đối với người như thế nào. Lý thuyết lược đồ liên quan đến tổ chứchọc học ngoại ngữ thì đọc là một KN cần phải được hoat động của các hành động, sự kiện và kinh nghiệmluyện tập nhiều. Theo Anderson (1999), sinh viên trong quá khứ (Bartlett, 1932 theo Ajideh, 2003).càng đọc nhiều văn bản viết bằng ngôn ngữ đích thì 2.2. Các loại lược đồ:khả năng thành thạo ngôn ngữ đó sẽ tăng lên rất nhiều. Lược đồ được chia thành ba loại: lược đồ dạngĐọc hiểu là một quá trình mà ở đó người đọc tương thức (formal schema), lược đồ ngôn ngữ (linguistics)tác tích cực, chủ động với văn bản đọc và thính giả và lược đồ nội dung (content schema). Luợc đồ dạngthông qua sự phối hợp các nguồn thông tin liên quan thức liên quan đến thể loại, dạng thức văn bản. Lượcvà sử dụng hiệu quả, đa dạng các chiến lược, KN để đồ ngôn ngữ liên quan đến kiến thức và KN cần đểđạt được mục đích của mình. giải mã chính xác các đơn vị ngôn ngữ của văn bản Để giúp người học ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Khoa học giáo dục Thiết bị giáo dục Dạy học Tiếng Việt Lý thuyết lược đồ Giảng dạy kỹ năng đọc hiểu tiếng Việt Chuẩn năng lực Tiếng ViệtGợi ý tài liệu liên quan:
-
11 trang 451 0 0
-
Thực trạng và biện pháp nâng cao kỹ năng mềm cho sinh viên trường Du lịch - Đại học Huế
11 trang 385 0 0 -
206 trang 306 2 0
-
5 trang 290 0 0
-
56 trang 270 2 0
-
Sử dụng phương pháp WebQuest trong dạy học học phần Triết học Mác-Lênin
4 trang 245 0 0 -
Phát triển nguồn nhân lực ở Singapore và những vấn đề đặt ra đối với Việt Nam hiện nay
5 trang 237 1 0 -
Giáo dục đạo đức sinh thái cho học sinh: Dạy học ở hiện tại - chuẩn bị cho tương lai
5 trang 193 0 0 -
Mô hình năng lực giao tiếp trong đào tạo ngành Ngôn ngữ Anh
6 trang 176 0 0 -
6 trang 165 0 0