Vận dụng mô hình CIPO vào quản lý đào tạo ở trường Trung cấp nghề Giao thông công chính Hà Nội theo hướng đáp ứng nhu cầu xã hội
Số trang: 12
Loại file: pdf
Dung lượng: 851.27 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết tiếp cận và làm rõ việc vận dụng mô hình này trong quản lý đào tạo trường Trung cấp nghề Giao thông công chính Hà Nội theo hướng đáp ứng nhu cầu xã hội. Kết quả nghiên cứu sẽ giúp nhà trường quản lý tốt các khâu trong quá trình quản lý đào tạo nghề, như: Quản lý đầu vào; quản lý quá trình; quản lý đầu ra.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Vận dụng mô hình CIPO vào quản lý đào tạo ở trường Trung cấp nghề Giao thông công chính Hà Nội theo hướng đáp ứng nhu cầu xã hộiTẠPCHÍKHOAHỌC-SỐ42/2020 97 VẬNDỤNGMÔHÌNHCIPOVÀOQUẢNLÝĐÀOTẠOỞ TRƯỜNGTRUNGCẤPNGHỀGIAOTHÔNGCÔNGCHÍNH HÀNỘITHEOHƯỚNGĐÁPỨNGNHUCẦUXÃHỘI Đào Duy Phong Sở Giao thông vận tải Hà Nội Tóm tắt: Với quan điểm chất lượng đào tạo là một quá trình, UNESCO đã đưa ra mô hình đào tạo CIPO (Context-Input-Process-Output/Outcome). Bài viết tiếp cận và làm rõ việc vận dụng mô hình này trong quản lý đào tạo trường Trung cấp nghề Giao thông công chính Hà Nội theo hướng đáp ứng nhu cầu xã hội. Kết quả nghiên cứu sẽ giúp nhà trường quản lý tốt các khâu trong quá trình quản lý đào tạo nghề, như: quản lý đầu vào; quản lý quá trình; quản lý đầu ra. Qua đây, tác giả cũng đánh giá tác động của bối cảnh đến quản lý quá trình đào tạo nghề tại Nhà trường trong những năm gần đây. Từ khóa: Mô hình CIPO, quản lý đào tạo nghề, giáo dục nghề nghiệp, nhu cầu xã hội. Nhận bài ngày 12.6.2020; gửi phản biện, chỉnh sửa, duyệt đăng ngày 20.7.2020 Liên hệ tác giả Đào Duy Phong, email: duyphongqlpt@gmail.com1. ĐẶT VẤN ĐỀ Nâng cao chất lượng và hiệu quả đào tạo nghề trong các cơ sở giáo dục nghề nghiệp nóichung và trường Trung cấp nghề Giao thông công chính Hà Nội nói riêng là điều hết sức cầnthiết. Hiện nay, các cơ sở giáo dục cần vận dụng các quan điểm, mô hình quản lý hiện đạinhằm đổi mới quản lý đào tạo nghề theo quy luật cung - cầu của thị trường lao động. Trongbài viết này tác giả trình bày cách tiếp cận quản lý đào tạo nghề theo mô hình quản lý CIPO(Context-Input-Process-Output/Outcome) của UNESCO, đánh giá thực trạng và đề xuất giảipháp quản lý hoạt động đào tạo tại trường Trung cấp nghề Giao thông công chính Hà Nộitheo hướng đáp ứng nhu cầu xã hội. Những yếu tố thành phần gồm: Yếu tố đầu vào (Input);Yếu tố quá trình (Process); Yếu tố đầu ra (Output/Outcome) và được xem xét trong hệ thốnggiáo dục nghề nghiệp với yếu tố hoàn cảnh (Context) cụ thể.2. NỘI DUNG2.1. Mô hình quản lý đào tạo CIPO Với quan điểm chất lượng đào tạo là một quá trình, năm 2000, UNESCO đưa ra mô hìnhCIPO, xem hoạt động đào tạo gồm 3 thành phần cơ bản theo quan điểm quá trình giáo dụctổng thể: Đầu vào (Input); Quá trình (Process); Đầu ra (Output), các thành tố này được đặt98 TRƯỜNGĐẠIHỌCTHỦĐÔHÀNỘItrong bối cảnh (Context) cụ thể của môi trường Kinh tế xã hội địa phương nhằm quản lý hoạtđộng đào tạo. Mô hình này được thể hiện ở sơ đồ sau: Sơ đồ 1: Mô hình CIPO về quản lý đào tạo Mô hình CIPO có tính chất kiểm soát quá trình đào tạo do tất cả các yếu tố hoàn cảnhtác động lên quá trình đào tạo, gồm: Yếu tố đầu vào; Yếu tố quá trình; Yếu tố đầu ra. Chonên, việc quản lý đào tạo theo CIPO là quản lý theo hướng đáp ứng nhu cầu xã hội. Xu thếsử dụng CIPO trong quản lý đào tạo nói chung và đào tạo nghề nói riêng đang ngày càngđược quan tâm và tìm hướng vận dụng. Quản lý đào tạo nghề được đặt trong một môi trường“vận động” có ý nghĩa toàn diện hơn, chứ không chỉ là vấn đề thông tin phản hồi từ ngườihọc đã tốt nghiệp, từ các cơ sở sử dụng lao động hoặc vấn đề bảo đảm chất lượng của tổchức hay các cơ sở đào tạo.2.2. Vận dụng mô hình CIPO vào quản lý đào tạo trường Trung cấp nghề Giao thôngcông chính Hà Nội theo hướng đáp ứng nhu cầu xã hội Vận dụng mô hình CIPO trong quản lý đào tạo nghề theo năng lực gồm các nhóm nộidung quản lý: quản lý đầu vào, quản lý quá trình, quản lý đầu ra, đồng thời cần 98uant âmđến các yếu tố tác động của bối cảnh đến quản lý đào tạo nghề.2.2.1. Quản lý đầu vào Việc xác định nhu cầu đào tạo đối với các cơ sở giáo dục nói chung và đối với các cơsở giáo dục nghề nghiệp nói riêng là một trong những khâu quan trọng trong công tác quảnlý đào tạo nghề. Qua đó, giúp các cơ sở giáo dục chủ động xây dựng kế hoạch, triển khai cácCTĐT nghề và các điều kiện bảo đảm chất lượng cho đào tạo, như: Đội ngũ giảng viên, cơsở vật chất, trang thiết bị phục vụ cho việc đào tạo một cách có cơ sở khoa học và thực tiễn.Từ đó, nhằm đáp ứng tốt nhu cầu xã hội về số lượng cũng như chất lượng đào tạo. Việc làmnày giúp giải quyết triệt để bài toán giữa nhu cầu xã hội và khả năng đào tạo của cơ sở giáodục nghề nghiệp. Để đào tạo nghề đáp ứng được nhu cầu xã hội, các cơ sở giáo dục nghềTẠPCHÍKHOAHỌC-SỐ4 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Vận dụng mô hình CIPO vào quản lý đào tạo ở trường Trung cấp nghề Giao thông công chính Hà Nội theo hướng đáp ứng nhu cầu xã hộiTẠPCHÍKHOAHỌC-SỐ42/2020 97 VẬNDỤNGMÔHÌNHCIPOVÀOQUẢNLÝĐÀOTẠOỞ TRƯỜNGTRUNGCẤPNGHỀGIAOTHÔNGCÔNGCHÍNH HÀNỘITHEOHƯỚNGĐÁPỨNGNHUCẦUXÃHỘI Đào Duy Phong Sở Giao thông vận tải Hà Nội Tóm tắt: Với quan điểm chất lượng đào tạo là một quá trình, UNESCO đã đưa ra mô hình đào tạo CIPO (Context-Input-Process-Output/Outcome). Bài viết tiếp cận và làm rõ việc vận dụng mô hình này trong quản lý đào tạo trường Trung cấp nghề Giao thông công chính Hà Nội theo hướng đáp ứng nhu cầu xã hội. Kết quả nghiên cứu sẽ giúp nhà trường quản lý tốt các khâu trong quá trình quản lý đào tạo nghề, như: quản lý đầu vào; quản lý quá trình; quản lý đầu ra. Qua đây, tác giả cũng đánh giá tác động của bối cảnh đến quản lý quá trình đào tạo nghề tại Nhà trường trong những năm gần đây. Từ khóa: Mô hình CIPO, quản lý đào tạo nghề, giáo dục nghề nghiệp, nhu cầu xã hội. Nhận bài ngày 12.6.2020; gửi phản biện, chỉnh sửa, duyệt đăng ngày 20.7.2020 Liên hệ tác giả Đào Duy Phong, email: duyphongqlpt@gmail.com1. ĐẶT VẤN ĐỀ Nâng cao chất lượng và hiệu quả đào tạo nghề trong các cơ sở giáo dục nghề nghiệp nóichung và trường Trung cấp nghề Giao thông công chính Hà Nội nói riêng là điều hết sức cầnthiết. Hiện nay, các cơ sở giáo dục cần vận dụng các quan điểm, mô hình quản lý hiện đạinhằm đổi mới quản lý đào tạo nghề theo quy luật cung - cầu của thị trường lao động. Trongbài viết này tác giả trình bày cách tiếp cận quản lý đào tạo nghề theo mô hình quản lý CIPO(Context-Input-Process-Output/Outcome) của UNESCO, đánh giá thực trạng và đề xuất giảipháp quản lý hoạt động đào tạo tại trường Trung cấp nghề Giao thông công chính Hà Nộitheo hướng đáp ứng nhu cầu xã hội. Những yếu tố thành phần gồm: Yếu tố đầu vào (Input);Yếu tố quá trình (Process); Yếu tố đầu ra (Output/Outcome) và được xem xét trong hệ thốnggiáo dục nghề nghiệp với yếu tố hoàn cảnh (Context) cụ thể.2. NỘI DUNG2.1. Mô hình quản lý đào tạo CIPO Với quan điểm chất lượng đào tạo là một quá trình, năm 2000, UNESCO đưa ra mô hìnhCIPO, xem hoạt động đào tạo gồm 3 thành phần cơ bản theo quan điểm quá trình giáo dụctổng thể: Đầu vào (Input); Quá trình (Process); Đầu ra (Output), các thành tố này được đặt98 TRƯỜNGĐẠIHỌCTHỦĐÔHÀNỘItrong bối cảnh (Context) cụ thể của môi trường Kinh tế xã hội địa phương nhằm quản lý hoạtđộng đào tạo. Mô hình này được thể hiện ở sơ đồ sau: Sơ đồ 1: Mô hình CIPO về quản lý đào tạo Mô hình CIPO có tính chất kiểm soát quá trình đào tạo do tất cả các yếu tố hoàn cảnhtác động lên quá trình đào tạo, gồm: Yếu tố đầu vào; Yếu tố quá trình; Yếu tố đầu ra. Chonên, việc quản lý đào tạo theo CIPO là quản lý theo hướng đáp ứng nhu cầu xã hội. Xu thếsử dụng CIPO trong quản lý đào tạo nói chung và đào tạo nghề nói riêng đang ngày càngđược quan tâm và tìm hướng vận dụng. Quản lý đào tạo nghề được đặt trong một môi trường“vận động” có ý nghĩa toàn diện hơn, chứ không chỉ là vấn đề thông tin phản hồi từ ngườihọc đã tốt nghiệp, từ các cơ sở sử dụng lao động hoặc vấn đề bảo đảm chất lượng của tổchức hay các cơ sở đào tạo.2.2. Vận dụng mô hình CIPO vào quản lý đào tạo trường Trung cấp nghề Giao thôngcông chính Hà Nội theo hướng đáp ứng nhu cầu xã hội Vận dụng mô hình CIPO trong quản lý đào tạo nghề theo năng lực gồm các nhóm nộidung quản lý: quản lý đầu vào, quản lý quá trình, quản lý đầu ra, đồng thời cần 98uant âmđến các yếu tố tác động của bối cảnh đến quản lý đào tạo nghề.2.2.1. Quản lý đầu vào Việc xác định nhu cầu đào tạo đối với các cơ sở giáo dục nói chung và đối với các cơsở giáo dục nghề nghiệp nói riêng là một trong những khâu quan trọng trong công tác quảnlý đào tạo nghề. Qua đó, giúp các cơ sở giáo dục chủ động xây dựng kế hoạch, triển khai cácCTĐT nghề và các điều kiện bảo đảm chất lượng cho đào tạo, như: Đội ngũ giảng viên, cơsở vật chất, trang thiết bị phục vụ cho việc đào tạo một cách có cơ sở khoa học và thực tiễn.Từ đó, nhằm đáp ứng tốt nhu cầu xã hội về số lượng cũng như chất lượng đào tạo. Việc làmnày giúp giải quyết triệt để bài toán giữa nhu cầu xã hội và khả năng đào tạo của cơ sở giáodục nghề nghiệp. Để đào tạo nghề đáp ứng được nhu cầu xã hội, các cơ sở giáo dục nghềTẠPCHÍKHOAHỌC-SỐ4 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Mô hình CIPO Quản lý đào tạo nghề Giáo dục nghề nghiệp Nhu cầu xã hội Mô hình quản lý đào tạo CIPOGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tư vấn nghề nghiệp cho giới trẻ: Phần 2
52 trang 226 0 0 -
6 trang 203 0 0
-
Vai trò của cơ sở giáo dục nghề nghiệp trong quá trình chuyển đổi số
5 trang 187 0 0 -
9 trang 171 0 0
-
21 trang 170 0 0
-
Tổ chức và hoạt động của Phòng Lao động - Thương binh và Xã hội thực trạng và kiến nghị hoàn thiện
6 trang 142 0 0 -
7 trang 137 0 0
-
Một số điểm mới trong Luật Giáo dục nghề nghiệp
4 trang 133 0 0 -
Thông tư số 07/2017/TT-BLDTBXH
12 trang 128 0 0 -
Tác động của chuyển đổi số đối với giáo dục nghề nghiệp hiện nay
5 trang 119 0 0