Vận dụng mô hình học tập trải nghiệm cho sinh viên ngành quản trị nhân sự trong kỷ nguyên hội nhập
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 341.83 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết này giới thiệu một số đặc điểm chính của mô hình dạy học này cũng như cách thức vận dụng trong hoạt động giảng dạy cho sinh viên ngành Quản trị nhân sự. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Vận dụng mô hình học tập trải nghiệm cho sinh viên ngành quản trị nhân sự trong kỷ nguyên hội nhậpVẬN DỤNG MÔ HÌNH HỌC TẬP TRẢI NGHIỆM CHO SINH VIÊN NGÀNH QUẢN TRỊ NHÂN SỰ TRONG KỶ NGUYÊN HỘI NHẬP ThS. Phạm Thị Trâm Anh ThS. Trương Thị Thúy Vân TÓM TẮT Kiến thức chuyên môn của mỗi cá nhân chỉ có thể nâng cao và trở thành kỹnăng, kỹ xảo nhờ quá trình thực hành, luyện tập trong môi trường thực tiễn. Càng cónhiều trải nghiệm, người học càng có nhiều cơ hội rèn luyện và hoàn thiện các kỹnăng của bản thân. Học tập trải nghiệm là một mô hình học tập hướng đến việc traocho người học môi trường để có những trải nghiệm thực tế thông qua việc thực hànhvà hoạt động liên tục với đa dạng đối tượng, tình huống. Trong phạm vi bài tham luận,tác giả giới thiệu một số đặc điểm chính của mô hình dạy học này cũng như cách thứcvận dụng trong hoạt động giảng dạy cho sinh viên ngành Quản trị nhân sự. Từ khóa: học tập trải nghiệm, đào tạo, ngành quản trị nhân sự 1. ĐẶT VẤN ĐỀ Thế giới ngày nay đang trải qua những thay đổi lớn lao chưa từng có. Cuộc cáchmạng công nghiệp lần thứ tư - còn được gọi là công nghiệp thế hệ 4.0 (CMCN 4.0) -đã, đang và sẽ tiếp tục tạo ra những biến động mạnh mẽ, gây ảnh hưởng đến mọi mặtcủa cuộc sống con người trong thế kỷ 21. Chính sách hội nhập với việc tham gia vàonhiều tổ chức thương mại quốc tế như ASEAN, WTO, APEC, TPP … đem đến nhiềucơ hội việc làm cho người lao động khi các tập đoàn đa quốc gia đầu tư ngày càngnhiều tại Việt Nam. Đồng thời chính điều này cũng dẫn đến nhiều thách thức khingười lao động trong nước phải cạnh tranh với nguồn nhân lực chất lượng cao từ nướcngoài. Theo xu hướng của sự phát triển này, các lĩnh vực kinh tế, y tế, giáo dục … ởViệt Nam cũng từng bước thay đổi để phù hợp với các yêu cầu mới của thời đại. Đểnguồn nhân lực bắt kịp với tốc độ thay đổi của công nghệ trong Cuộc CMCN 4.0, hệthống giáo dục và đào tạo phải nhanh chóng thay đổi, từ phương pháp quản lý cho tớigiảng dạy và học tập theo tiêu chuẩn mới - tiêu chuẩn Giáo dục 4.0 [1]. Đứng trước những chuyển biến mới, việc đào tạo sinh viên ngành Quản trị nhânsự cần được liên tục cải tiến nhằm cung ứng cho xã hội nguồn nhân lực chất lượng caohơn. Để hình thành kỹ năng, sinh viên cần có môi trường thực tiễn để vận dụng, thựchành những kiến thức đã được lĩnh hội. Thực hành càng nhiều, người học càng có điều 93kiện hoàn thiện các kỹ năng của bản thân. Chính vì vậy, đào tạo sinh viên ngành Quảntrị nhân sự cần hướng đến việc tạo một môi trường phù hợp để sinh viên có nhữngnhận thức, kỹ năng sát với thực tế công việc sau khi ra trường. Học tập trải nghiệm –Experiential learning chính là một trong các mô hình dạy học đáp ứng được yêu cầuđó. 2. CƠ SỞ LÝ THUYẾT 2.1. Khái quát về mô hình học tập trải nghiệm – Experiential learning Dựa trên nền tảng các lý thuyết học tập có liên quan đến kinh nghiệm của mộtsố nhà Tâm lí học, Giáo dục học như: John Dewey; Jean Piaget; Carl Jung; CarlRogers … năm 1971 David Kolb đã đề xuất Lí thuyết Học tập trải nghiệm (HTTN -Experiential learning). Đây được xem là một lí thuyết tương đối toàn diện về mộtphương thức học tập tích lũy, chuyển hóa kinh nghiệm để phát triển năng lực chongười học. Thông qua chu trình này, người học và người dạy đều có thể chủ động vàliên tục nâng cao chất lượng cũng như khả năng của người học. Theo lí thuyết HTTN, học tập là một quá trình mà ở đó tri thức được tạo rathông qua sự biến đổi, chuyển hóa kinh nghiệm. [4]. Đó là quá trình thông qua hànhđộng (việc làm), chủ thể tạo ra tri thức mới trên cơ sở trải nghiệm thực tế, dựa trênđánh giá, phân tích những kinh nghiệm, kiến thức sẵn có nhờ sự tác động của “kiếnthức” tiếp thu được qua hành động với đối tượng. Kolb đưa ra 6 đặc điểm chính củaquá trình học từ trải nghiệm, gồm: + Việc học tốt nhất cần chú trọng đến quá trình chứ không phải kết quả; + Học là một quá trình liên tục trên nền tảng kinh nghiệm; + Học tập đòi hỏi việc giải quyết xung đột giữa mô hình lí thuyết với cuộc sốngthực tiễn; + Học tập là một quá trình toàn diện về thích ứng với cuộc sống thực tiễn; + Học tập là sự kết nối giữa con người với môi trường; + Học tập là quá trình kiến tạo ra tri thức, nó là kết quả của sự chuyển hóa giữakiến thức xã hội và kiến thức cá nhân [2]. Như vậy trong giảng dạy các học phần chuyên ngành Quản trị nhân sự, để có thểchuyển những kiến thức chuyên môn đã học hình thành kỹ năng cho người học là mộtquá trình đòi hỏi người giảng viên phải liên tục tạo ra môi trường để sinh viên vậndụng những lý thuyết cơ bản và tìm ra cách xử lý phù hợp với hoàn cảnh cũng như tínhchất của tình huống. Quá trình này không chỉ diễn ra trong môi trường giả định tại lớp ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Vận dụng mô hình học tập trải nghiệm cho sinh viên ngành quản trị nhân sự trong kỷ nguyên hội nhậpVẬN DỤNG MÔ HÌNH HỌC TẬP TRẢI NGHIỆM CHO SINH VIÊN NGÀNH QUẢN TRỊ NHÂN SỰ TRONG KỶ NGUYÊN HỘI NHẬP ThS. Phạm Thị Trâm Anh ThS. Trương Thị Thúy Vân TÓM TẮT Kiến thức chuyên môn của mỗi cá nhân chỉ có thể nâng cao và trở thành kỹnăng, kỹ xảo nhờ quá trình thực hành, luyện tập trong môi trường thực tiễn. Càng cónhiều trải nghiệm, người học càng có nhiều cơ hội rèn luyện và hoàn thiện các kỹnăng của bản thân. Học tập trải nghiệm là một mô hình học tập hướng đến việc traocho người học môi trường để có những trải nghiệm thực tế thông qua việc thực hànhvà hoạt động liên tục với đa dạng đối tượng, tình huống. Trong phạm vi bài tham luận,tác giả giới thiệu một số đặc điểm chính của mô hình dạy học này cũng như cách thứcvận dụng trong hoạt động giảng dạy cho sinh viên ngành Quản trị nhân sự. Từ khóa: học tập trải nghiệm, đào tạo, ngành quản trị nhân sự 1. ĐẶT VẤN ĐỀ Thế giới ngày nay đang trải qua những thay đổi lớn lao chưa từng có. Cuộc cáchmạng công nghiệp lần thứ tư - còn được gọi là công nghiệp thế hệ 4.0 (CMCN 4.0) -đã, đang và sẽ tiếp tục tạo ra những biến động mạnh mẽ, gây ảnh hưởng đến mọi mặtcủa cuộc sống con người trong thế kỷ 21. Chính sách hội nhập với việc tham gia vàonhiều tổ chức thương mại quốc tế như ASEAN, WTO, APEC, TPP … đem đến nhiềucơ hội việc làm cho người lao động khi các tập đoàn đa quốc gia đầu tư ngày càngnhiều tại Việt Nam. Đồng thời chính điều này cũng dẫn đến nhiều thách thức khingười lao động trong nước phải cạnh tranh với nguồn nhân lực chất lượng cao từ nướcngoài. Theo xu hướng của sự phát triển này, các lĩnh vực kinh tế, y tế, giáo dục … ởViệt Nam cũng từng bước thay đổi để phù hợp với các yêu cầu mới của thời đại. Đểnguồn nhân lực bắt kịp với tốc độ thay đổi của công nghệ trong Cuộc CMCN 4.0, hệthống giáo dục và đào tạo phải nhanh chóng thay đổi, từ phương pháp quản lý cho tớigiảng dạy và học tập theo tiêu chuẩn mới - tiêu chuẩn Giáo dục 4.0 [1]. Đứng trước những chuyển biến mới, việc đào tạo sinh viên ngành Quản trị nhânsự cần được liên tục cải tiến nhằm cung ứng cho xã hội nguồn nhân lực chất lượng caohơn. Để hình thành kỹ năng, sinh viên cần có môi trường thực tiễn để vận dụng, thựchành những kiến thức đã được lĩnh hội. Thực hành càng nhiều, người học càng có điều 93kiện hoàn thiện các kỹ năng của bản thân. Chính vì vậy, đào tạo sinh viên ngành Quảntrị nhân sự cần hướng đến việc tạo một môi trường phù hợp để sinh viên có nhữngnhận thức, kỹ năng sát với thực tế công việc sau khi ra trường. Học tập trải nghiệm –Experiential learning chính là một trong các mô hình dạy học đáp ứng được yêu cầuđó. 2. CƠ SỞ LÝ THUYẾT 2.1. Khái quát về mô hình học tập trải nghiệm – Experiential learning Dựa trên nền tảng các lý thuyết học tập có liên quan đến kinh nghiệm của mộtsố nhà Tâm lí học, Giáo dục học như: John Dewey; Jean Piaget; Carl Jung; CarlRogers … năm 1971 David Kolb đã đề xuất Lí thuyết Học tập trải nghiệm (HTTN -Experiential learning). Đây được xem là một lí thuyết tương đối toàn diện về mộtphương thức học tập tích lũy, chuyển hóa kinh nghiệm để phát triển năng lực chongười học. Thông qua chu trình này, người học và người dạy đều có thể chủ động vàliên tục nâng cao chất lượng cũng như khả năng của người học. Theo lí thuyết HTTN, học tập là một quá trình mà ở đó tri thức được tạo rathông qua sự biến đổi, chuyển hóa kinh nghiệm. [4]. Đó là quá trình thông qua hànhđộng (việc làm), chủ thể tạo ra tri thức mới trên cơ sở trải nghiệm thực tế, dựa trênđánh giá, phân tích những kinh nghiệm, kiến thức sẵn có nhờ sự tác động của “kiếnthức” tiếp thu được qua hành động với đối tượng. Kolb đưa ra 6 đặc điểm chính củaquá trình học từ trải nghiệm, gồm: + Việc học tốt nhất cần chú trọng đến quá trình chứ không phải kết quả; + Học là một quá trình liên tục trên nền tảng kinh nghiệm; + Học tập đòi hỏi việc giải quyết xung đột giữa mô hình lí thuyết với cuộc sốngthực tiễn; + Học tập là một quá trình toàn diện về thích ứng với cuộc sống thực tiễn; + Học tập là sự kết nối giữa con người với môi trường; + Học tập là quá trình kiến tạo ra tri thức, nó là kết quả của sự chuyển hóa giữakiến thức xã hội và kiến thức cá nhân [2]. Như vậy trong giảng dạy các học phần chuyên ngành Quản trị nhân sự, để có thểchuyển những kiến thức chuyên môn đã học hình thành kỹ năng cho người học là mộtquá trình đòi hỏi người giảng viên phải liên tục tạo ra môi trường để sinh viên vậndụng những lý thuyết cơ bản và tìm ra cách xử lý phù hợp với hoàn cảnh cũng như tínhchất của tình huống. Quá trình này không chỉ diễn ra trong môi trường giả định tại lớp ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Mô hình học tập trải nghiệm Quản trị nhân sự Tiêu chuẩn Giáo dục 4.0 Nguồn nhân lực chất lượng cao Cách mạng giáo dụcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Quản trị học: Phần 1 - PGS. TS. Trần Anh Tài
137 trang 813 12 0 -
45 trang 481 3 0
-
Bài giảng Quản trị nhân lực - Chương 2 Hoạch định nguồn nhân lực
29 trang 244 5 0 -
BÀI THU HOẠCH NHÓM MÔN QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC
18 trang 214 0 0 -
Tiểu luận quản trị học - Đề tài: 'Guanxi-Nghệ thuật tạo dựng quan hệ kinh doanh'
22 trang 206 0 0 -
Đề án: Phân tích quy trình quản trị nhân sự
62 trang 199 0 0 -
5 trang 198 0 0
-
Giáo trình Quản trị nhân sự: Phần 2 - TS. Nguyễn Hữu Thân
92 trang 190 1 0 -
115 trang 180 5 0
-
Giáo trình Quản trị nhân sự: Phần 1 - TS. Nguyễn Hữu Thân
77 trang 179 0 0