Vận dụng mô hình Lớp học đảo ngược trong dạy học Chương III 'Xã hội Cổ đại' (Lịch sử lớp 6) ở trường trung học cơ sở
Số trang: 3
Loại file: pdf
Dung lượng: 396.47 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết Vận dụng mô hình Lớp học đảo ngược trong dạy học Chương III “Xã hội Cổ đại” (Lịch sử lớp 6) ở trường trung học cơ sở trình bày các nội dung: Khái niệm lớp học đảo ngược; Vai trò của việc vận dụng mô hình Lớp học đảo ngược trong dạy học phân môn Lịch sử ở trường THCS; Biện pháp vận dụng mô hình Lớp học đảo ngược trong dạy học Chương III “Xã hội Cổ đại” (Lịch sử lớp 6) ở trường THCS.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Vận dụng mô hình Lớp học đảo ngược trong dạy học Chương III “Xã hội Cổ đại” (Lịch sử lớp 6) ở trường trung học cơ sở Equipment with new general education program, Volume 1, Issue 304 (January 2024) ISSN 1859 - 0810 Vận dụng mô hình Lớp học đảo ngược trong dạy học Chương III “Xã hội Cổ đại” (Lịch sử lớp 6) ở trường trung học cơ sở Nguyễn Hoàng Phương Linh* *Trường THCS Cao Thắng, thành phố Nha Trang, tỉnh Khánh Hoà Received:8/12/2023; Accepted:19/12/2023; Published: 27/12/2023 Abstract: Based on the analysis of some theoretical issues, the article applies the flipped classroom model in teaching Chapter III “Ancient Society” (History grade 6) in middle school. Keywords: Flipped classroom, teaching history, ancient Society.1. Đặt vấn đề gian ở lớp tổ chức cho HS hoạt động nhóm hoặc Với sự phát triển mạnh mẽ của công nghệ thông nghiên cứu độc lập. HS có thể tự chọn không gian,tin, học sinh (HS) rất dễ tiếp cận các nguồn kiến thức địa điểm và học tập theo tốc độ riêng của mình.mới (Internet, sách báo, truyền thông,...), không chỉ - Học tập nhân văn (Learning Culture): dạy họcgói gọn trong sách giáo khoa. Điều đó đặt ra một theo định hướng lấy HS làm trung tâm. HS phải cóyêu cầu cấp thiết là cần có một phương pháp dạy trách nhiệm học tập và tích cực hoạt động để tự tìmhọc (PPDH) mới đáp ứng các yêu cầu trên, phát huy lấy kiến thức. Trong các hoạt động tương tác với bạnđược năng lực (NL) của HS, việc dạy học không chỉ học, HS có thể mở rộng, khám phá sâu hơn về chủ đềgói gọn trong phạm vi lớp học. Lớp học đảo ngược bài học đồng thời có cơ hội trao đổi 1:1 với GV khi(Flipped Classroom) (LHĐN) là một phương thức có vấn đề thắc mắc.thiết kế dạy học theo LHĐN đã và đang phát triển tại - Nội dung có chủ ý (Intentional Content): GVnhiều quốc gia. Mô hình này giúp HS phát huy và rèn cung cấp các học liệu cần thiết, theo định dạng phùluyện ý thức tự học, tính chủ động làm chủ quá trình hợp cho HS tự học, tự nghiên cứu ở nhà. Khi đến lớp,học tập của chính bản thân mà không còn bị động, HS có đủ kiến thức nền để tham gia, học tập hợp tácphụ thuộc trong quá trình khám phá tri thức. Bài viết với bạn học, mở rộng, đào sâu kiến thức.vận dụng mô hình LHĐN trong dạy học Chương III - Chuyên gia giáo dục (Professional Educator):“Xã hội Cổ đại” (Lịch sử lớp 6) ở trường trung học GV đóng vai trò rất quan trọng trong một lớp học đảocơ sở (THCS). ngược: quan sát, đánh giá, cung cấp hỗ trợ, phản hồi2. Nội dung nghiên cứu kịp thời trong suốt thời gian lên lớp thay vì chỉ thuyết2.1. Khái niệm lớp học đảo ngược giảng đơn thuần. GV chỉ thành công với FCM khi tạo Lớp học đảo ngược (Flipped classroom) (LHĐN) ra được kết nối tốt với từng cá nhân HS và bao quát,là chiến lược giảng dạy và đồng thời là một kiểu học kiểm soát toàn bộ hoạt động trong lớp theo chủ đích.kết hợp giữa dạy học trực tiếp và dạy học trực tuyến. Theo cách hiểu đơn giản, LHĐN là đảo ngượcMô hình lớp học này trái ngược hoàn toàn với môi quá trình học truyền thống, tức là HS sẽ nghe giảngtrường giảng dạy truyền thống do nội dung giảng dạy tại nhà và việc làm bài tập, thực hành, ứng dụng đượcthường được diễn ra trực tuyến và bên ngoài lớp học. thực hiện trên lớp.Khác với cách giảng dạy truyền thống khi mà bài tập 2.2. Vai trò của việc vận dụng mô hình LHĐN trongđược tiến hành tại nhà, lớp học đảo ngược lại đem dạy học phân môn Lịch sử ở trường THCSbài tập vào trong lớp học. - Hình thành thói quen tự lực nghiên cứu tài liệu FLN [3] cho rằng, các chữ cái đầu tiên trong thuật trước khi tới lớp: Hoạt động tự học ở nhà với hệngữ F-L-I-P là những yếu tố chủ yếu của lớp học đảo thống học liệu điện tử sẽ giúp HS hình thành thóingược bao gồm: quen tự lực nghiên cứu tài liệu trước khi đến lớp. - Môi trường linh hoạt (Flexible Environment): Đây là bước khởi đầu để rèn luyện thói quen tích cựcbài giảng đu ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Vận dụng mô hình Lớp học đảo ngược trong dạy học Chương III “Xã hội Cổ đại” (Lịch sử lớp 6) ở trường trung học cơ sở Equipment with new general education program, Volume 1, Issue 304 (January 2024) ISSN 1859 - 0810 Vận dụng mô hình Lớp học đảo ngược trong dạy học Chương III “Xã hội Cổ đại” (Lịch sử lớp 6) ở trường trung học cơ sở Nguyễn Hoàng Phương Linh* *Trường THCS Cao Thắng, thành phố Nha Trang, tỉnh Khánh Hoà Received:8/12/2023; Accepted:19/12/2023; Published: 27/12/2023 Abstract: Based on the analysis of some theoretical issues, the article applies the flipped classroom model in teaching Chapter III “Ancient Society” (History grade 6) in middle school. Keywords: Flipped classroom, teaching history, ancient Society.1. Đặt vấn đề gian ở lớp tổ chức cho HS hoạt động nhóm hoặc Với sự phát triển mạnh mẽ của công nghệ thông nghiên cứu độc lập. HS có thể tự chọn không gian,tin, học sinh (HS) rất dễ tiếp cận các nguồn kiến thức địa điểm và học tập theo tốc độ riêng của mình.mới (Internet, sách báo, truyền thông,...), không chỉ - Học tập nhân văn (Learning Culture): dạy họcgói gọn trong sách giáo khoa. Điều đó đặt ra một theo định hướng lấy HS làm trung tâm. HS phải cóyêu cầu cấp thiết là cần có một phương pháp dạy trách nhiệm học tập và tích cực hoạt động để tự tìmhọc (PPDH) mới đáp ứng các yêu cầu trên, phát huy lấy kiến thức. Trong các hoạt động tương tác với bạnđược năng lực (NL) của HS, việc dạy học không chỉ học, HS có thể mở rộng, khám phá sâu hơn về chủ đềgói gọn trong phạm vi lớp học. Lớp học đảo ngược bài học đồng thời có cơ hội trao đổi 1:1 với GV khi(Flipped Classroom) (LHĐN) là một phương thức có vấn đề thắc mắc.thiết kế dạy học theo LHĐN đã và đang phát triển tại - Nội dung có chủ ý (Intentional Content): GVnhiều quốc gia. Mô hình này giúp HS phát huy và rèn cung cấp các học liệu cần thiết, theo định dạng phùluyện ý thức tự học, tính chủ động làm chủ quá trình hợp cho HS tự học, tự nghiên cứu ở nhà. Khi đến lớp,học tập của chính bản thân mà không còn bị động, HS có đủ kiến thức nền để tham gia, học tập hợp tácphụ thuộc trong quá trình khám phá tri thức. Bài viết với bạn học, mở rộng, đào sâu kiến thức.vận dụng mô hình LHĐN trong dạy học Chương III - Chuyên gia giáo dục (Professional Educator):“Xã hội Cổ đại” (Lịch sử lớp 6) ở trường trung học GV đóng vai trò rất quan trọng trong một lớp học đảocơ sở (THCS). ngược: quan sát, đánh giá, cung cấp hỗ trợ, phản hồi2. Nội dung nghiên cứu kịp thời trong suốt thời gian lên lớp thay vì chỉ thuyết2.1. Khái niệm lớp học đảo ngược giảng đơn thuần. GV chỉ thành công với FCM khi tạo Lớp học đảo ngược (Flipped classroom) (LHĐN) ra được kết nối tốt với từng cá nhân HS và bao quát,là chiến lược giảng dạy và đồng thời là một kiểu học kiểm soát toàn bộ hoạt động trong lớp theo chủ đích.kết hợp giữa dạy học trực tiếp và dạy học trực tuyến. Theo cách hiểu đơn giản, LHĐN là đảo ngượcMô hình lớp học này trái ngược hoàn toàn với môi quá trình học truyền thống, tức là HS sẽ nghe giảngtrường giảng dạy truyền thống do nội dung giảng dạy tại nhà và việc làm bài tập, thực hành, ứng dụng đượcthường được diễn ra trực tuyến và bên ngoài lớp học. thực hiện trên lớp.Khác với cách giảng dạy truyền thống khi mà bài tập 2.2. Vai trò của việc vận dụng mô hình LHĐN trongđược tiến hành tại nhà, lớp học đảo ngược lại đem dạy học phân môn Lịch sử ở trường THCSbài tập vào trong lớp học. - Hình thành thói quen tự lực nghiên cứu tài liệu FLN [3] cho rằng, các chữ cái đầu tiên trong thuật trước khi tới lớp: Hoạt động tự học ở nhà với hệngữ F-L-I-P là những yếu tố chủ yếu của lớp học đảo thống học liệu điện tử sẽ giúp HS hình thành thóingược bao gồm: quen tự lực nghiên cứu tài liệu trước khi đến lớp. - Môi trường linh hoạt (Flexible Environment): Đây là bước khởi đầu để rèn luyện thói quen tích cựcbài giảng đu ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Khoa học giáo dục Thiết bị giáo dục Mô hình Lớp học đảo ngược Dạy học Chương III Xã hội Cổ đại Lịch sử lớp 6Tài liệu liên quan:
-
11 trang 453 0 0
-
Thực trạng và biện pháp nâng cao kỹ năng mềm cho sinh viên trường Du lịch - Đại học Huế
11 trang 386 0 0 -
206 trang 308 2 0
-
5 trang 292 0 0
-
56 trang 271 2 0
-
Sử dụng phương pháp WebQuest trong dạy học học phần Triết học Mác-Lênin
4 trang 247 0 0 -
Phát triển nguồn nhân lực ở Singapore và những vấn đề đặt ra đối với Việt Nam hiện nay
5 trang 237 1 0 -
Giáo dục đạo đức sinh thái cho học sinh: Dạy học ở hiện tại - chuẩn bị cho tương lai
5 trang 193 0 0 -
Mô hình năng lực giao tiếp trong đào tạo ngành Ngôn ngữ Anh
6 trang 178 0 0 -
6 trang 168 0 0