![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Vận dụng mô hình Z-score trong dự báo khả năng phá sản doanh nghiệp tại Việt Nam
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 573.94 KB
Lượt xem: 18
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết thực hiện với mục đích áp dụng mô hình hệ số Z-score để đánh giá tỷ lệ dự báo đúng của mô hình với các doanh nghiệp Việt Nam thông qua thu thập dữ liệu của 30 doanh nghiệp đã phá sản và 30 doanh nghiệp đang hoạt động tại thời điểm nghiên cứu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Vận dụng mô hình Z-score trong dự báo khả năng phá sản doanh nghiệp tại Việt Nam Vận dụng mô hình Z-score trong dự báo khả năng phá sản doanh nghiệp tại Việt Nam Hoàng Thị Hồng Vân Khoa Kế toán- Kiểm toán, Học viện Ngân hàng Đã có nhiều mô hình được các nhà nghiên cứu xây dựng để đánh giá và dự báo rủi ro phá sản của doanh nghiệp dựa trên các thông tin tài chính doanh nghiệp công bố. Mỗi mô hình có những ưu điểm, nhược điểm riêng. Mô hình hệ số Z-score của Altman (1968) được coi là mô hình gốc được nhiều nhà nghiên cứu ứng dụng vào các quốc gia khác nhau để dự báo rủi ro tín dụng, rủi ro phá sản. Nghiên cứu này được thực hiện với mục đích áp dụng mô hình hệ số Z-score để đánh giá tỷ lệ dự báo đúng của mô hình với các doanh nghiệp Việt Nam thông qua thu thập dữ liệu của 30 doanh nghiệp đã phá sản và 30 doanh nghiệp đang hoạt động tại thời điểm nghiên cứu. Kết quả nghiên cứu chỉ ra độ chính xác của mô hình Z-score cho dự báo phá sản của doanh nghiệp ở Việt Nam cho 1 năm trước phá sản là 76,67% và cho 2 năm trước phá sản là 70%. Theo đó, các đối tượng quan tâm đến tình hình tài chính của doanh nghiệp hoàn toàn có thể sử dụng mô hình Z-score cho đánh giá rủi ro trước khi đưa ra quyết định. Từ khóa: phá sản, Z-score, rủi ro Applying Z-score model in predicting bankruptcy of enterprises in Vietnam Abstract: There are many research models which have been built by researchers to assess and forecast bankruptcy risks of businesses based on published corporate financial information. Each model has its advantages and disadvantages. Altman’s Z-score model (1968) is considered to be the original model applied by many researchers to different countries to forecast credit risk, bankruptcy risk. The paper is done to apply the Z-score coefficient model to evaluate the correct forecasting rate of the model with Vietnamese enterprises through collecting data of 30 bankrupts and 30 enterprises is operating at the time of research. The research results show that the accuracy of the Z-score model for bankruptcy forecast of enterprises in Vietnam for a year before bankruptcy is 76,67% and for 2 years before the bankruptcy is 70%. Accordingly, investors who are interested in the financial situation of the business can fully use the Z-score model for risk assessment before making their decision. Keywords: Bankruptcy, Z-score, risk Van Thi Hong Hoang Email: vanhth@hvnh.edu.vn Faculty of Accounting and auditing, Banking Academy of Vietnam Ngày nhận: 25/02/2020 Ngày nhận bản sửa: 06/05/2020 Ngày duyệt đăng: 19/05/2020 © Học viện Ngân hàng Tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàng ISSN 1859 - 011X 43 Số 217- Tháng 6. 2020 Nghiên cứu dự báo khả năng phá sản của các doanh nghiệp tại Việt Nam 1. Tổng quan nghiên cứu năm có sự liên quan khá thấp đối với cả hai nhóm doanh nghiệp đã phá sản và Phá sản là tình trạng của doanh nghiệp, chưa phá sản, nhưng vẫn cao hơn nhiều hợp tác xã mất khả năng thanh toán và bị đối với các doanh nghiệp phá sản. Điều Tòa án nhân dân ra quyết định tuyên bố này là bằng chứng cho thấy tình hình kinh phá sản (Khoản 2 Điều 4 Luật Phá sản tế và tài chính của các công ty phá sản phụ 2014). Phá sản là bằng chứng theo pháp thuộc nhiều vào lịch sử kinh doanh của luật về sự mất khả năng chi trả các khoản nó khi so sánh với các công ty hoạt động nợ đến hạn của một công ty. Nếu một bình thường. Nghiên cứu tập trung chủ công ty đi đến phá sản, công ty đó sẽ phải yếu và điểm mấu chốt là sự ảnh hưởng thỏa thuận dàn xếp với chủ nợ hoặc tín của các nhân tố phi tài chính dẫn đến mất dụng ngân hàng, hoặc nộp đơn phá sản lên khả năng thanh toán và phá sản của doanh toà án. Đối với các nhà đầu tư, các chủ nợ, nghiệp, ví dụ như lịch sử hoạt động, định khi doanh nghiệp phá sản, những rủi ro và hướng phát triển của doanh nghiệp cũng tổn thất của họ là không nhỏ. như sự tác động của biến động nền kinh tế vĩ mô. Nhược điểm lớn nhất của phương Từ những năm 1960, nhiều nhà nghiên pháp này chính là đã bỏ qua sự tác động cứu đã dành nhiều nỗ lực để kiểm chứng mạnh mẽ của các yếu tố tài chính, mà chỉ việc dự báo phá sản tại nhiều quốc gia quan tâm đến liệu các yếu tố phi tài chính khác nhau trên thế giới. Beaver (1966) đã sẽ tác động đến các yếu tố tài chính ra sao. nghiên cứu thực nghiệm 79 doanh nghiệp Tuy phương pháp đã chỉ ra được nguyên phá sản và số lượng tương ứng các doanh nhân dẫn đến sự thất bại của doanh nghiệp kinh doanh thành công trong 10 nghiệp, nhưng lại không thể chỉ ra một năm (1954- 1964) bằng cách sử dụng thử cách chính xác doanh nghiệp nào có nguy nghiệm phân loại nhị phân. Ông chỉ ra rằng cơ dẫn đến phá sản. Điều này khiến cho các doanh nghiệp lâm vào tình trạng khủng phương pháp không mang tính ứng dụng hoảng tài chính là các doanh nghiệp có giá cao bởi các yếu tố phi tài chính rất khó trị tiền mặt, hàng tồn kho thấp nhưng tỷ lệ để đánh giá, trong khi dùng các chỉ số tài nợ phải thu chiếm phần lớn trong doanh chính sẽ đơn giản và chính xác hơn nhiều. thu. Đồng thời cũng chỉ r ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Vận dụng mô hình Z-score trong dự báo khả năng phá sản doanh nghiệp tại Việt Nam Vận dụng mô hình Z-score trong dự báo khả năng phá sản doanh nghiệp tại Việt Nam Hoàng Thị Hồng Vân Khoa Kế toán- Kiểm toán, Học viện Ngân hàng Đã có nhiều mô hình được các nhà nghiên cứu xây dựng để đánh giá và dự báo rủi ro phá sản của doanh nghiệp dựa trên các thông tin tài chính doanh nghiệp công bố. Mỗi mô hình có những ưu điểm, nhược điểm riêng. Mô hình hệ số Z-score của Altman (1968) được coi là mô hình gốc được nhiều nhà nghiên cứu ứng dụng vào các quốc gia khác nhau để dự báo rủi ro tín dụng, rủi ro phá sản. Nghiên cứu này được thực hiện với mục đích áp dụng mô hình hệ số Z-score để đánh giá tỷ lệ dự báo đúng của mô hình với các doanh nghiệp Việt Nam thông qua thu thập dữ liệu của 30 doanh nghiệp đã phá sản và 30 doanh nghiệp đang hoạt động tại thời điểm nghiên cứu. Kết quả nghiên cứu chỉ ra độ chính xác của mô hình Z-score cho dự báo phá sản của doanh nghiệp ở Việt Nam cho 1 năm trước phá sản là 76,67% và cho 2 năm trước phá sản là 70%. Theo đó, các đối tượng quan tâm đến tình hình tài chính của doanh nghiệp hoàn toàn có thể sử dụng mô hình Z-score cho đánh giá rủi ro trước khi đưa ra quyết định. Từ khóa: phá sản, Z-score, rủi ro Applying Z-score model in predicting bankruptcy of enterprises in Vietnam Abstract: There are many research models which have been built by researchers to assess and forecast bankruptcy risks of businesses based on published corporate financial information. Each model has its advantages and disadvantages. Altman’s Z-score model (1968) is considered to be the original model applied by many researchers to different countries to forecast credit risk, bankruptcy risk. The paper is done to apply the Z-score coefficient model to evaluate the correct forecasting rate of the model with Vietnamese enterprises through collecting data of 30 bankrupts and 30 enterprises is operating at the time of research. The research results show that the accuracy of the Z-score model for bankruptcy forecast of enterprises in Vietnam for a year before bankruptcy is 76,67% and for 2 years before the bankruptcy is 70%. Accordingly, investors who are interested in the financial situation of the business can fully use the Z-score model for risk assessment before making their decision. Keywords: Bankruptcy, Z-score, risk Van Thi Hong Hoang Email: vanhth@hvnh.edu.vn Faculty of Accounting and auditing, Banking Academy of Vietnam Ngày nhận: 25/02/2020 Ngày nhận bản sửa: 06/05/2020 Ngày duyệt đăng: 19/05/2020 © Học viện Ngân hàng Tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàng ISSN 1859 - 011X 43 Số 217- Tháng 6. 2020 Nghiên cứu dự báo khả năng phá sản của các doanh nghiệp tại Việt Nam 1. Tổng quan nghiên cứu năm có sự liên quan khá thấp đối với cả hai nhóm doanh nghiệp đã phá sản và Phá sản là tình trạng của doanh nghiệp, chưa phá sản, nhưng vẫn cao hơn nhiều hợp tác xã mất khả năng thanh toán và bị đối với các doanh nghiệp phá sản. Điều Tòa án nhân dân ra quyết định tuyên bố này là bằng chứng cho thấy tình hình kinh phá sản (Khoản 2 Điều 4 Luật Phá sản tế và tài chính của các công ty phá sản phụ 2014). Phá sản là bằng chứng theo pháp thuộc nhiều vào lịch sử kinh doanh của luật về sự mất khả năng chi trả các khoản nó khi so sánh với các công ty hoạt động nợ đến hạn của một công ty. Nếu một bình thường. Nghiên cứu tập trung chủ công ty đi đến phá sản, công ty đó sẽ phải yếu và điểm mấu chốt là sự ảnh hưởng thỏa thuận dàn xếp với chủ nợ hoặc tín của các nhân tố phi tài chính dẫn đến mất dụng ngân hàng, hoặc nộp đơn phá sản lên khả năng thanh toán và phá sản của doanh toà án. Đối với các nhà đầu tư, các chủ nợ, nghiệp, ví dụ như lịch sử hoạt động, định khi doanh nghiệp phá sản, những rủi ro và hướng phát triển của doanh nghiệp cũng tổn thất của họ là không nhỏ. như sự tác động của biến động nền kinh tế vĩ mô. Nhược điểm lớn nhất của phương Từ những năm 1960, nhiều nhà nghiên pháp này chính là đã bỏ qua sự tác động cứu đã dành nhiều nỗ lực để kiểm chứng mạnh mẽ của các yếu tố tài chính, mà chỉ việc dự báo phá sản tại nhiều quốc gia quan tâm đến liệu các yếu tố phi tài chính khác nhau trên thế giới. Beaver (1966) đã sẽ tác động đến các yếu tố tài chính ra sao. nghiên cứu thực nghiệm 79 doanh nghiệp Tuy phương pháp đã chỉ ra được nguyên phá sản và số lượng tương ứng các doanh nhân dẫn đến sự thất bại của doanh nghiệp kinh doanh thành công trong 10 nghiệp, nhưng lại không thể chỉ ra một năm (1954- 1964) bằng cách sử dụng thử cách chính xác doanh nghiệp nào có nguy nghiệm phân loại nhị phân. Ông chỉ ra rằng cơ dẫn đến phá sản. Điều này khiến cho các doanh nghiệp lâm vào tình trạng khủng phương pháp không mang tính ứng dụng hoảng tài chính là các doanh nghiệp có giá cao bởi các yếu tố phi tài chính rất khó trị tiền mặt, hàng tồn kho thấp nhưng tỷ lệ để đánh giá, trong khi dùng các chỉ số tài nợ phải thu chiếm phần lớn trong doanh chính sẽ đơn giản và chính xác hơn nhiều. thu. Đồng thời cũng chỉ r ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Vận dụng mô hình Z-score Dự báo khả năng phá sản doanh nghiệp Phá sản doanh nghiệp tại Việt Nam Báo cáo tài chính Dự báo phá sảnTài liệu liên quan:
-
18 trang 463 0 0
-
Phương pháp phân tích báo cáo tài chính: Phần 1 - PGS.TS. Nguyễn Ngọc Quang
175 trang 392 1 0 -
Giáo trình Phân tích báo cáo tài chính (Tái bản lần thứ ba): Phần 2
194 trang 305 1 0 -
Các bước trong phương pháp phân tích báo cáo tài chính đúng chuẩn
5 trang 304 0 0 -
Giáo trình Phân tích báo cáo tài chính: Phần 2 (Tái bản lần thứ nhất)
388 trang 282 1 0 -
Kế toán cơ quan hành chính và đơn vị sự nghiệp
52 trang 269 0 0 -
88 trang 238 1 0
-
128 trang 226 0 0
-
9 trang 213 0 0
-
6 trang 207 0 0