Danh mục

Vận dụng nghị quyết số 29 - NQ/TW về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục để nâng cao chất lượng giảng dạy các học phần lý luận chính trị tại trường Đại học Văn hóa, Thể thao và Du lịch Thanh Hóa

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 153.63 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết muốn đề cập đến thực tế của việc giảng dạy, học tập các học phần Lý luận chính trị tại Trường Đại học Văn hóa, Thể thao và Du lịch Thanh Hóa. Từ đó đề ra một số giải pháp cơ bản nhằm nâng cao hiệu quả dạy và học các học phần Lý luận chính trị theo tinh thần Nghị quyết số 29 - NQ/TW về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo trong giai đoạn hiện nay.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Vận dụng nghị quyết số 29 - NQ/TW về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục để nâng cao chất lượng giảng dạy các học phần lý luận chính trị tại trường Đại học Văn hóa, Thể thao và Du lịch Thanh Hóa QUẢN LÝ - ĐÀO TẠOVẬN DỤNG NGHỊ QUYẾT SỐ 29 - NQ/TW VỀ ĐỔI MỚI CĂN BẢN, TOÀN DIỆN GIÁO DỤC ĐỂ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GIẢNG DẠY CÁC HỌC PHẦN L Ý LU ẬN CHÍNH TRỊ TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH THANH HÓA ThS. Phạm Thị Phượng1 Tóm tắt: Trong phạm vi bài viết này chúng tôi muốn đề cập đến thực tế của việcgiảng dạy, học tập các học phần Lý luận chính trị tại Trường Đại học Văn hóa, Thể thao vàDu lịch Thanh Hóa. Từ đó đề ra một số giải pháp cơ bản nhằm nâng cao hiệu quả dạy vàhọc các học phần Lý luận chính trị theo tinh thần Nghị quyết số 29 - NQ/TW về đổi mới cănbản, toàn diện giáo dục và đào tạo trong giai đoạn hiện nay. Từ khóa : Giáo dục đào tạo, hệ thống tín chỉ, phương pháp dạy học, lý luậnchính trị... 1. Những nội dung cơ bản của Nghị quyết số 29 - NQ/TW Nghị quyết Hội nghị Trung ương 8 khóa XI về đổi mới căn bản, toàn diện giáodục và đào tạo (Nghị quyết số 29 - NQ/TW ngày 04/11/2013) chỉ rõ “Chuyển mạnh quátrình giáo dục từ chủ yếu trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện năng lực và phẩmchất người học. Học đi đôi với hành; lý luận gắn liền với thực tiễn ... Đổi mới hệ thốnggiáo dục theo hướng mở, linh h o ạ t . ”12 Trong giai đoạn hiện nay để đạt được những mục tiêu đề ra, các trường đại họctrên cả nước đang diễn ra sự chuyển biến toàn diện về cách vận hành chương trình đàotạo, quy mô quản lý đào tạo, cũng như cơ sở vật chất phục vụ học tập, nhằm thực hiệnquy chế đào tạo Đại học và Cao đẳng chính quy theo hệ thống tín chỉ trên phạm vi toànquốc được ban hành theo quyết định số 43/2007/QĐ - BGDĐT ngày 15/8/2007 của BộGiáo dục và Đào tạo. Để đáp ứng các yêu cầu đó, đổi mới phương pháp giảng dạy làmột trong những yêu cầu và nhiệm vụ cấp bách trong giai đoạn hiện nay, bởi giáo dụcđại học có vai trò to lớn đối với việc phát huy nguồn lực trí tuệ phục vụ sự nghiệp côngnghiệp hóa, phát triển đất nước trong điều kiện hội nhập quốc tế. Đại hội lần thứ XI củaĐảng Cộng sản Việt Nam khẳng định “Phát triển và nâng cao chất lượng nguồn nhânlực nhất là nguồn nhân lực chất lượng cao là một đột phá chiến l ư ợ c . ”31 Phòng Thanh tra - Đảm bảo chất lượng, Trường Đại học Văn hóa, Thể thao và Du lịch Thanh Hóa2 Nghị quyết số 29 - NQ/TW ngày 04/01/2013 Hội nghị Trung ương 8 khóa XI về đổi mới căn bản toàn diệngiáo dục và đào tạo, tr 12.3 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứXI, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội,2011, tr 95. 11 QUẢN LÝ - ĐÀO TẠO Nghị quyết số 29 - NQ/TW thể hiện quyết tâm lớn của Đảng Cộng sản Việt Nam vềđổi mới lĩnh vực giáo dục và đào tạo, đổi mới từ quan điểm chỉ đạo đến mục tiêu nội dung,phương pháp, cơ chế, chính sách, điều kiện đảm bảo thực hiện giáo dục và đào tạo. Đổi mới từ sự lãnh đạo của Đảng, sự quản lý của Nhà nước đến hoạt động quảntrị của các cấp cơ sở giáo dục đào tạo và việc tham gia của gia đình, cộng đồng, xã hộivà bản thân người đi học, đổi mới ở tất cả các bậc học. Mục tiêu của Nghị quyết là xâydựng nền giáo dục mở, thực học, thực nghiệp, dạy tốt học tốt, quản lý tốt, phấn đấu đếnnăm 2030 đưa nền giáo dục Việt Nam đạt trình độ tiên tiến trong khu vực. Những yêu cầu căn bản mà Nghị quyết số 29 - NQ/TW đặt ra: * Yêu cầu chuẩn hóa Theo Nghị quyết trọng tâm đầu tiên là chuẩn hóa mới về nội dung, chương trìnhgiáo dục ở tất cả các bậc học, đồng thời nghiên cứu các chuẩn khác về quản lý Nhànước, quản lý chuyên môn, nghiệp vụ đào tạo, chuẩn mới về giảng viên, cán bộ quản lý,cơ sở vật chất kỹ thuật cho giáo dục, chuẩn hóa đúng, khoa học và hợp lý sẽ là cơ sởquan trọng để đảm bảo chất lượng đào tạo, cơ sở để thực hiện liên thông trong giáo dụcđào tạo và hợp tác hội nhập. * Yêu cầu hiện đại hóa Chuẩn hóa gắn với hiện đại hóa vì chuẩn hóa phải theo hướng hiện đại. Hiện đạihóa giáo dục vừa đòi hỏi phải có tính vượt trước so với trình độ phát triển đương thờinhưng đồng thời phải đáp ứng có hiệu quả với yêu cầu thực tế của đất nước, vì vậy phảicó bước đi, lộ trình phù hợp. Đồng thời, xác định hiện đại hóa giáo dục đào tạo là mộtquá trình liên tục. * Yêu cầu dân chủ hóa Dân chủ hóa trong giáo dục đào tạo vừa là yêu cầu vừa là mục tiêu, vừa là nộidung, vừa là động lực phát triển đào tạo trong giai đoạn mới. Dân chủ hóa đòi hỏi xácđịnh rõ quyền, quyền lợi, nghĩa vụ và trách nhiệm của các chủ thể tham gia giáo dục vàcủa người học, phải ...

Tài liệu được xem nhiều: