Vận dụng ngữ liệu văn học dân gian vào việc giảng dạy tiểu vùng văn hóa xứ Huế
Số trang: 13
Loại file: pdf
Dung lượng: 407.28 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết khai thác những đặc điểm văn hóa Huế qua các ngữ liệu văn học dân gian và vận dụng những ngữ liệu này vào nội dung giảng dạy và tài liệu tham khảo cho nội dung tiểu vùng văn hóa xứ Huế.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Vận dụng ngữ liệu văn học dân gian vào việc giảng dạy tiểu vùng văn hóa xứ HuếTạp chí Khoa học Trường Đại học Quốc tế Hồng Bàng – Số Đặc biệt: HTKH Quốc gia - 05/2024 175DOI: https://doi.org/10.59294/HIUJS.KHQG.2024.018 VẬN DỤNG NGỮ LIỆU VĂN HỌC DÂN GIAN VÀO VIỆC GIẢNG DẠY TIỂU VÙNG VĂN HÓA XỨ HUẾ Trần Thị Xuân và Lê Thị Minh Trang Đại học Ngoại ngữ, Đại học HuếTÓM TẮTTiểu vùng văn hóa xứ Huế là một trong những nội dung học tập của học phần Cơ sở văn hóa ViệtNam tại Trường Đại học Ngoại ngữ, Đại học Huế. Một trong các cách thức học tập và nghiên cứuvề các tiểu vùng văn hóa như thế là thông qua các ngữ liệu văn học dân gian tại địa phương. Vì vậy,nhằm đạt hiệu quả cao hơn trong việc giảng dạy nội dung này, bài báo khai thác những đặc điểmvăn hóa Huế qua các ngữ liệu văn học dân gian và vận dụng những ngữ liệu này vào nội dung giảngdạy và tài liệu tham khảo cho nội dung tiểu vùng văn hóa xứ Huế. Bằng cách thống kê và phân loại,bài báo đã phân tích các ngữ liệu văn học dân gian theo các nội dung về đặc điểm tự nhiên, văn hóavật chất và văn hóa tinh thần của tiểu vùng văn hóa xứ Huế. Từ kết quả đó, người dạy có thể chọnlọc và vận dụng các ngữ liệu trên để tạo cảm hứng và nâng cao hiệu quả cho việc giảng dạy các nộidung về văn hóa Huế, người dạy có thể tham khảo vận dụng theo các cách thức đã được trình bày ởphần khuyến nghị.Từ khóa: ngữ liệu, văn hóa Huế, văn học dân gian, giảng dạy USING FOLK LITERATURE IN TEACHING THE CULTURAL SUB-REGION OF HUE Tran Thi Xuan and Le Thi Minh TrangABSTRACTThe Hue cultural sub-region is one of the learning contents of the module “Foundation of VietnameseCulture” in the University of Foreign Languages, Hue University. One way to research and learnabout these cultural sub-regions is through corpus of local folk languages. Therefore, to achievegreater efficiency in teaching this content, the article exploits Hue cultural characteristics throughfolklore languages and how to use them into teaching and using as reference materials. Usingstatistics and classification, the article analyzed folk literature documents according to the contentof natural characteristics, material culture, and spiritual culture of the cultural sub-region of Hue.From there, teachers can select and use these results and apply the above documents to createinspiration and improve the effectiveness of teaching content about Hue culture.Keywords: corpus, folk literature, Hue culture, teaching1. ĐẶT VẤN ĐỀBên cạnh việc nghiên cứu các vùng văn hóa Việt Nam nói chung, tiểu vùng văn hóa xứ Huế nói riêngcũng luôn nhận được sự quan tâm của các nhà nghiên cứu. Chẳng hạn, tác giả Hà Nguyễn [1] nghiêncứu về tiểu vùng văn hóa xứ Huế với tất cả các khía cạnh từ điều kiện tự nhiên, lịch sử, văn hóa vậtchất và tinh thần của Huế. Bên cạnh đó, cũng có nhiều nghiên cứu tập trung vào một số khía cạnhcủa văn hóa Huế như nghiên cứu của tác giả Trần Đại Vinh [2] trình bày về những đặc trưng tínngưỡng dân gian xứ Huế, nhà nghiên cứu Nguyễn Đắc Xuân [3] nghiên cứu về những kiến thức về Tác giả liên hệ: ThS. Trần Thị Xuân, Email: ttxuan@hueuni.edu.vn(Ngày nhận bài: 19/04/2024; Ngày nhận bản sửa: 24/4/2024; Ngày duyệt đăng: 04/05/2024)Hong Bang International University Journal of Science ISSN: 2615-9686176 Tạp chí Khoa học Trường Đại học Quốc tế Hồng Bàng – Số Đặc biệt: HTKH Quốc gia - 05/2024triều Nguyễn và Huế xưa, còn tác giả Bùi Minh Đức [4] thì bàn về những đặc trưng trong văn hóa ẩmthực Huế. Về văn hóa và văn học dân gian, nhà nghiên cứu Trần Hoàng [5] đã tìm hiểu về những đặctrưng của văn hóa cũng như văn học dân gian xứ Huế... Nhiều tác giả khác cũng quan tâm, nghiêncứu về văn học dân gian của Huế, sưu tầm và bình giảng về vấn đề này như tác giả Triều Nguyên [6]với hệ thống tổng tập văn học dân gian xứ Huế bao gồm đầy đủ các thể loại, Lê Văn Chưởng [7] đãđặc khảo văn học dân gian Thừa Thiên Huế...Không chỉ được các nhà nghiên cứu quan tâm, nội dung về tiểu vùng văn hóa xứ Huế còn được đưavào giảng dạy ở học phần Cơ sở văn hóa Việt Nam tại Trường Đại học Ngoại ngữ, Đại học Huế. Nộidung này thuộc phần kiến thức của Chương 3 – Phân vùng văn hóa Việt Nam, bài học Vùng văn hóaBắc Trung Bộ. Tuy nội dung này chiếm khối lượng giờ giảng không lớn nhưng là một trong nhữngnội dung quan trọng dành cho tất cả sinh viên của trường, giúp hiểu hơn về không gian văn hóa Huế- nơi họ đang sinh sống và học tập. Bên cạnh đó, việc tìm hiểu nhiều hơn về tiểu vùng văn hóa xứHuế còn góp phần vào việc lồng ghép các yếu tố văn hóa trong quá trình dạy và học tiếng Việt và vănhóa Việt Nam cho người nước ngoài tại trường. Việc vận dụng những yếu tố ngữ liệu văn học dângian, giới hạn trong bài báo này là các câu tục ngữ, ca dao vào việc giảng dạy văn hóa xứ Huế đóngmột vai trò quan trọng trong việc nâng cao hiệu quả giảng dạy, khơi gợi cảm hứng cho người học,giúp họ có thêm hứng thú để tự tìm hiểu và nghiên cứu nhiều hơn về vùng văn hóa này.Vì vậy, trong bài báo này, chúng tôi nghiên cứu vận dụng những ngữ liệu văn học dân gian, cụ thể làcác câu tục ngữ, ca dao của địa phương vào giảng dạy nội dung tiểu vùng văn hóa xứ Huế.2. TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU2.1. Tiểu vùng văn hóa xứ HuếTheo nhà nghiên cứu Trần Quốc Vượng [8], xứ Huế là một vùng thiên nhiên đa dạng với nhiều loạiđịa hình tự nhiên từ rừng, biển, núi, đồi, đồng bằng. Bên cạnh đó, “lịch sử lại đem đến cho vùng đấtmột số phận đặc biệt. Từ chỗ là phên giậu của Đại Việt, nơi địa đầu giao lưu với Chămpa đến chỗthành dinh của chúa Nguyễn, rồi kinh đô của vương triều Tây Sơn, kinh sư, thượng kinh của nhàNguyễn.” Từ những yếu tố đó đã “in dấu vào đời sống văn hóa lẫn vật chất tinh thần của xứ Huế, tạocho nó một gương mặt riêng.”Trong nghiên cứu về đặc trưng và sắc t ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Vận dụng ngữ liệu văn học dân gian vào việc giảng dạy tiểu vùng văn hóa xứ HuếTạp chí Khoa học Trường Đại học Quốc tế Hồng Bàng – Số Đặc biệt: HTKH Quốc gia - 05/2024 175DOI: https://doi.org/10.59294/HIUJS.KHQG.2024.018 VẬN DỤNG NGỮ LIỆU VĂN HỌC DÂN GIAN VÀO VIỆC GIẢNG DẠY TIỂU VÙNG VĂN HÓA XỨ HUẾ Trần Thị Xuân và Lê Thị Minh Trang Đại học Ngoại ngữ, Đại học HuếTÓM TẮTTiểu vùng văn hóa xứ Huế là một trong những nội dung học tập của học phần Cơ sở văn hóa ViệtNam tại Trường Đại học Ngoại ngữ, Đại học Huế. Một trong các cách thức học tập và nghiên cứuvề các tiểu vùng văn hóa như thế là thông qua các ngữ liệu văn học dân gian tại địa phương. Vì vậy,nhằm đạt hiệu quả cao hơn trong việc giảng dạy nội dung này, bài báo khai thác những đặc điểmvăn hóa Huế qua các ngữ liệu văn học dân gian và vận dụng những ngữ liệu này vào nội dung giảngdạy và tài liệu tham khảo cho nội dung tiểu vùng văn hóa xứ Huế. Bằng cách thống kê và phân loại,bài báo đã phân tích các ngữ liệu văn học dân gian theo các nội dung về đặc điểm tự nhiên, văn hóavật chất và văn hóa tinh thần của tiểu vùng văn hóa xứ Huế. Từ kết quả đó, người dạy có thể chọnlọc và vận dụng các ngữ liệu trên để tạo cảm hứng và nâng cao hiệu quả cho việc giảng dạy các nộidung về văn hóa Huế, người dạy có thể tham khảo vận dụng theo các cách thức đã được trình bày ởphần khuyến nghị.Từ khóa: ngữ liệu, văn hóa Huế, văn học dân gian, giảng dạy USING FOLK LITERATURE IN TEACHING THE CULTURAL SUB-REGION OF HUE Tran Thi Xuan and Le Thi Minh TrangABSTRACTThe Hue cultural sub-region is one of the learning contents of the module “Foundation of VietnameseCulture” in the University of Foreign Languages, Hue University. One way to research and learnabout these cultural sub-regions is through corpus of local folk languages. Therefore, to achievegreater efficiency in teaching this content, the article exploits Hue cultural characteristics throughfolklore languages and how to use them into teaching and using as reference materials. Usingstatistics and classification, the article analyzed folk literature documents according to the contentof natural characteristics, material culture, and spiritual culture of the cultural sub-region of Hue.From there, teachers can select and use these results and apply the above documents to createinspiration and improve the effectiveness of teaching content about Hue culture.Keywords: corpus, folk literature, Hue culture, teaching1. ĐẶT VẤN ĐỀBên cạnh việc nghiên cứu các vùng văn hóa Việt Nam nói chung, tiểu vùng văn hóa xứ Huế nói riêngcũng luôn nhận được sự quan tâm của các nhà nghiên cứu. Chẳng hạn, tác giả Hà Nguyễn [1] nghiêncứu về tiểu vùng văn hóa xứ Huế với tất cả các khía cạnh từ điều kiện tự nhiên, lịch sử, văn hóa vậtchất và tinh thần của Huế. Bên cạnh đó, cũng có nhiều nghiên cứu tập trung vào một số khía cạnhcủa văn hóa Huế như nghiên cứu của tác giả Trần Đại Vinh [2] trình bày về những đặc trưng tínngưỡng dân gian xứ Huế, nhà nghiên cứu Nguyễn Đắc Xuân [3] nghiên cứu về những kiến thức về Tác giả liên hệ: ThS. Trần Thị Xuân, Email: ttxuan@hueuni.edu.vn(Ngày nhận bài: 19/04/2024; Ngày nhận bản sửa: 24/4/2024; Ngày duyệt đăng: 04/05/2024)Hong Bang International University Journal of Science ISSN: 2615-9686176 Tạp chí Khoa học Trường Đại học Quốc tế Hồng Bàng – Số Đặc biệt: HTKH Quốc gia - 05/2024triều Nguyễn và Huế xưa, còn tác giả Bùi Minh Đức [4] thì bàn về những đặc trưng trong văn hóa ẩmthực Huế. Về văn hóa và văn học dân gian, nhà nghiên cứu Trần Hoàng [5] đã tìm hiểu về những đặctrưng của văn hóa cũng như văn học dân gian xứ Huế... Nhiều tác giả khác cũng quan tâm, nghiêncứu về văn học dân gian của Huế, sưu tầm và bình giảng về vấn đề này như tác giả Triều Nguyên [6]với hệ thống tổng tập văn học dân gian xứ Huế bao gồm đầy đủ các thể loại, Lê Văn Chưởng [7] đãđặc khảo văn học dân gian Thừa Thiên Huế...Không chỉ được các nhà nghiên cứu quan tâm, nội dung về tiểu vùng văn hóa xứ Huế còn được đưavào giảng dạy ở học phần Cơ sở văn hóa Việt Nam tại Trường Đại học Ngoại ngữ, Đại học Huế. Nộidung này thuộc phần kiến thức của Chương 3 – Phân vùng văn hóa Việt Nam, bài học Vùng văn hóaBắc Trung Bộ. Tuy nội dung này chiếm khối lượng giờ giảng không lớn nhưng là một trong nhữngnội dung quan trọng dành cho tất cả sinh viên của trường, giúp hiểu hơn về không gian văn hóa Huế- nơi họ đang sinh sống và học tập. Bên cạnh đó, việc tìm hiểu nhiều hơn về tiểu vùng văn hóa xứHuế còn góp phần vào việc lồng ghép các yếu tố văn hóa trong quá trình dạy và học tiếng Việt và vănhóa Việt Nam cho người nước ngoài tại trường. Việc vận dụng những yếu tố ngữ liệu văn học dângian, giới hạn trong bài báo này là các câu tục ngữ, ca dao vào việc giảng dạy văn hóa xứ Huế đóngmột vai trò quan trọng trong việc nâng cao hiệu quả giảng dạy, khơi gợi cảm hứng cho người học,giúp họ có thêm hứng thú để tự tìm hiểu và nghiên cứu nhiều hơn về vùng văn hóa này.Vì vậy, trong bài báo này, chúng tôi nghiên cứu vận dụng những ngữ liệu văn học dân gian, cụ thể làcác câu tục ngữ, ca dao của địa phương vào giảng dạy nội dung tiểu vùng văn hóa xứ Huế.2. TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU2.1. Tiểu vùng văn hóa xứ HuếTheo nhà nghiên cứu Trần Quốc Vượng [8], xứ Huế là một vùng thiên nhiên đa dạng với nhiều loạiđịa hình tự nhiên từ rừng, biển, núi, đồi, đồng bằng. Bên cạnh đó, “lịch sử lại đem đến cho vùng đấtmột số phận đặc biệt. Từ chỗ là phên giậu của Đại Việt, nơi địa đầu giao lưu với Chămpa đến chỗthành dinh của chúa Nguyễn, rồi kinh đô của vương triều Tây Sơn, kinh sư, thượng kinh của nhàNguyễn.” Từ những yếu tố đó đã “in dấu vào đời sống văn hóa lẫn vật chất tinh thần của xứ Huế, tạocho nó một gương mặt riêng.”Trong nghiên cứu về đặc trưng và sắc t ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Văn hóa Huế Văn học dân gian Ngữ liệu văn học dân gian Giảng dạy tiểu vùng văn hóa xứ Huế Đặc khảo văn học dân gian Thừa Thiên HuếGợi ý tài liệu liên quan:
-
2 trang 286 0 0
-
Luận án tiến sĩ Ngữ văn: Dấu ấn tư duy đồng dao trong thơ thiếu nhi Việt Nam từ 1945 đến nay
193 trang 214 0 0 -
Đề thi kết thúc học phần học kì 1 môn Văn học dân gian năm 2020-2021 có đáp án - Trường ĐH Đồng Tháp
3 trang 124 1 0 -
114 trang 115 0 0
-
Tổng tập văn học dân gian Nam Bộ (Quyển 1): Phần 1
194 trang 113 0 0 -
Đất và người Bình Dương qua tư liệu văn học dân gian
10 trang 107 0 0 -
Tổng tập văn học dân gian Nam Bộ (Quyển 2): Phần 2
116 trang 101 0 0 -
Giáo trình Văn học dân gian Việt Nam (In lần thứ V): Phần 2
49 trang 61 0 0 -
219 trang 57 0 0
-
Tìm hiểu về văn hóa ứng xử - giao tiếp trong Ca dao - Tục ngữ Việt Nam: Phần 2
181 trang 55 1 0