Vận dụng phƣơng pháp phát hiện và giải quyết vấn đề trong dạy học tác phẩm văn học
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 448.20 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Phương pháp phát hiện và giải quyết vấn đề là phương pháp dạy học hiện đại đóng góp tích cực trong nhiệm vụ phát triển năng lực của người học khi học tập nhiều phân môn. Bài viết này sẽ đề xuất một số ý kiến cho việc vận dụng phương pháp phát hiện và giải quyết vấn đề trong dạy học tác phẩm văn học đạt hiệu quả cao.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Vận dụng phương pháp phát hiện và giải quyết vấn đề trong dạy học tác phẩm văn học TẠP CHÍ KHOA HỌC - ĐẠI HỌC ĐỒNG NAI, SỐ 18 - 2020 ISSN 2354-1482 VẬN DỤNG PHƢƠNG PHÁP PHÁT HIỆN VÀ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ TRONG DẠY HỌC TÁC PHẨM VĂN HỌC Nguyễn Bích Trâm 1 TÓM TẮT Phương pháp phát hiện và giải quyết vấn đề là phương pháp dạy học hiện đại đóng góp tích cực trong nhiệm vụ phát triển năng lực của người học khi học tập nhiều phân môn. Tuy nhiên, việc vận dụng phương pháp này trong dạy học tác phẩm văn học – một nội dung quan trọng trong phân môn Ngữ văn còn nhiều hạn chế. Bài viết này sẽ đề xuất một số ý kiến cho việc vận dụng phương pháp phát hiện và giải quyết vấn đề trong dạy học tác phẩm văn học đạt hiệu quả cao. Từ khóa: Phương pháp phát hiện và giải quyết vấn đề, tác phẩm văn học 1. Đặt vấn đề 2. Nội dung nghiên cứu Phương pháp phát hiện và giải 2.1. Nh ng v n chung v quyết vấn đề là một trong những phương pháp phát hiện và giải quyết phương pháp dạy học (PPDH) hiện đại, v n trong dạy học mang lại hiệu quả cao trong dạy học Dạy học phát hiện và giải quyết vấn nếu được vận dụng phù hợp. Phương đề (còn gọi là “dạy học nêu và giải pháp này sẽ tạo điều kiện cho việc dạy quyết vấn đề”, “dạy học giải quyết vấn học phát huy được tính tích cực của đề”) là PPDH trong đó giáo viên (GV) người học trong hoạt động chiếm lĩnh tạo ra những tình huống gợi vấn đề, tri thức, đồng thời hỗ trợ người học phát điều khiển học sinh (HS) phát hiện vấn triển nhiều năng lực và tăng hứng thú đề, hoạt động tự giác, tích cực, chủ trong học tập. Tuy là một PPDH có động, sáng tạo để giải quyết vấn đề và nhiều ưu điểm, song trong thực tế, việc thông qua đó chiếm lĩnh tri thức, rèn vận dụng phương pháp này trong dạy luyện kỹ năng và đạt được những mục học nói chung và dạy học tác phẩm văn đích học tập khác. Đặc trưng cơ bản của học nói riêng hiện nay chưa triệt để, dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề chưa phát huy tối đa hiệu quả của là “tình huống gợi vấn đề” vì “tư duy phương pháp. Nếu có thể được quan chỉ bắt đầu khi xuất hiện tình huống có tâm nghiên cứu và vận dụng nhiều hơn, vấn đề” (Rubinstein) [1, tr. 140]. PPDH này có thể giúp chất lượng dạy PPDH này xuất phát từ cơ sở triết học trong nhà trường được nâng cao học là cần “tạo ra mâu thuẫn giữa yêu theo đúng định hướng phát triển năng cầu nhiệm vụ nhận thức với kiến thức, lực của người học. Trong phạm vi bài kinh nghiệm sẵn có” [2, tr. 46] để sau viết này, chúng tôi xin góp một số ý khi giải quyết mâu thuẫn đó, hiểu biết kiến bàn về cách thức vận dụng hiệu của người học được nâng cao. Bên cạnh quả phương pháp phát hiện và giải đó, xét ở phương diện tâm lý học, người quyết vấn đề trong dạy học tác phẩm học sẽ tư duy tích cực trong điều kiện văn học – một nội dung quan trọng có nhu cầu tư duy, tức là có vấn đề cần trong chương trình Ngữ văn các cấp. giải quyết. Đây cũng là cơ sở để PPDH 1 Trường Cao đẳng Cộng đồng Sóc Trăng Email: nbtram88@gmail.com 67 TẠP CHÍ KHOA HỌC - ĐẠI HỌC ĐỒNG NAI, SỐ 18 - 2020 ISSN 2354-1482 giải quyết vấn đề hình thành. PPDH này sáng tạo của người học, hướng đến phát cũng có cơ sở giáo dục học ở chỗ nó triển năng lực, phương pháp phát hiện dựa trên nguyên tắc tích cực và tự giác và giải quyết vấn đề là một trong những của người học. PPDH phù hợp cần được áp dụng vào Quá trình dạy học theo phương dạy học trong nhà trường. Đối với việc pháp nêu vấn đề có thể tiến hành theo vận dụng phương pháp phát hiện và giải các bước sau: quyết vấn đề trong dạy học nói chung - Bước 1: Phát hiện vấn đề (bao và dạy học tác phẩm văn học nói riêng, gồm các nội dung như: tạo tình huống sau khi tiến hành khảo sát thông qua gợi vấn đề, phát biểu vấn đề, đặt mục quan sát thực tiễn, phỏng vấn trực tiếp đích giải quyết vấn đề…). trong quá trình giảng dạy và qua phiếu khảo sát, chúng tôi rút ra một số vấn đề - Bước 2: Giải quyết vấn đề (bao như sau: gồm các hoạt động: phân tích vấn đề, đề * Về ưu điểm: xuất và thực hiện hướng giải quyết vấn - Đa số GV đánh giá cao vai trò của đề - kết hợp điều chỉnh, bổ sung, trình việc đặt ra các vấn đề trong quá ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Vận dụng phương pháp phát hiện và giải quyết vấn đề trong dạy học tác phẩm văn học TẠP CHÍ KHOA HỌC - ĐẠI HỌC ĐỒNG NAI, SỐ 18 - 2020 ISSN 2354-1482 VẬN DỤNG PHƢƠNG PHÁP PHÁT HIỆN VÀ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ TRONG DẠY HỌC TÁC PHẨM VĂN HỌC Nguyễn Bích Trâm 1 TÓM TẮT Phương pháp phát hiện và giải quyết vấn đề là phương pháp dạy học hiện đại đóng góp tích cực trong nhiệm vụ phát triển năng lực của người học khi học tập nhiều phân môn. Tuy nhiên, việc vận dụng phương pháp này trong dạy học tác phẩm văn học – một nội dung quan trọng trong phân môn Ngữ văn còn nhiều hạn chế. Bài viết này sẽ đề xuất một số ý kiến cho việc vận dụng phương pháp phát hiện và giải quyết vấn đề trong dạy học tác phẩm văn học đạt hiệu quả cao. Từ khóa: Phương pháp phát hiện và giải quyết vấn đề, tác phẩm văn học 1. Đặt vấn đề 2. Nội dung nghiên cứu Phương pháp phát hiện và giải 2.1. Nh ng v n chung v quyết vấn đề là một trong những phương pháp phát hiện và giải quyết phương pháp dạy học (PPDH) hiện đại, v n trong dạy học mang lại hiệu quả cao trong dạy học Dạy học phát hiện và giải quyết vấn nếu được vận dụng phù hợp. Phương đề (còn gọi là “dạy học nêu và giải pháp này sẽ tạo điều kiện cho việc dạy quyết vấn đề”, “dạy học giải quyết vấn học phát huy được tính tích cực của đề”) là PPDH trong đó giáo viên (GV) người học trong hoạt động chiếm lĩnh tạo ra những tình huống gợi vấn đề, tri thức, đồng thời hỗ trợ người học phát điều khiển học sinh (HS) phát hiện vấn triển nhiều năng lực và tăng hứng thú đề, hoạt động tự giác, tích cực, chủ trong học tập. Tuy là một PPDH có động, sáng tạo để giải quyết vấn đề và nhiều ưu điểm, song trong thực tế, việc thông qua đó chiếm lĩnh tri thức, rèn vận dụng phương pháp này trong dạy luyện kỹ năng và đạt được những mục học nói chung và dạy học tác phẩm văn đích học tập khác. Đặc trưng cơ bản của học nói riêng hiện nay chưa triệt để, dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề chưa phát huy tối đa hiệu quả của là “tình huống gợi vấn đề” vì “tư duy phương pháp. Nếu có thể được quan chỉ bắt đầu khi xuất hiện tình huống có tâm nghiên cứu và vận dụng nhiều hơn, vấn đề” (Rubinstein) [1, tr. 140]. PPDH này có thể giúp chất lượng dạy PPDH này xuất phát từ cơ sở triết học trong nhà trường được nâng cao học là cần “tạo ra mâu thuẫn giữa yêu theo đúng định hướng phát triển năng cầu nhiệm vụ nhận thức với kiến thức, lực của người học. Trong phạm vi bài kinh nghiệm sẵn có” [2, tr. 46] để sau viết này, chúng tôi xin góp một số ý khi giải quyết mâu thuẫn đó, hiểu biết kiến bàn về cách thức vận dụng hiệu của người học được nâng cao. Bên cạnh quả phương pháp phát hiện và giải đó, xét ở phương diện tâm lý học, người quyết vấn đề trong dạy học tác phẩm học sẽ tư duy tích cực trong điều kiện văn học – một nội dung quan trọng có nhu cầu tư duy, tức là có vấn đề cần trong chương trình Ngữ văn các cấp. giải quyết. Đây cũng là cơ sở để PPDH 1 Trường Cao đẳng Cộng đồng Sóc Trăng Email: nbtram88@gmail.com 67 TẠP CHÍ KHOA HỌC - ĐẠI HỌC ĐỒNG NAI, SỐ 18 - 2020 ISSN 2354-1482 giải quyết vấn đề hình thành. PPDH này sáng tạo của người học, hướng đến phát cũng có cơ sở giáo dục học ở chỗ nó triển năng lực, phương pháp phát hiện dựa trên nguyên tắc tích cực và tự giác và giải quyết vấn đề là một trong những của người học. PPDH phù hợp cần được áp dụng vào Quá trình dạy học theo phương dạy học trong nhà trường. Đối với việc pháp nêu vấn đề có thể tiến hành theo vận dụng phương pháp phát hiện và giải các bước sau: quyết vấn đề trong dạy học nói chung - Bước 1: Phát hiện vấn đề (bao và dạy học tác phẩm văn học nói riêng, gồm các nội dung như: tạo tình huống sau khi tiến hành khảo sát thông qua gợi vấn đề, phát biểu vấn đề, đặt mục quan sát thực tiễn, phỏng vấn trực tiếp đích giải quyết vấn đề…). trong quá trình giảng dạy và qua phiếu khảo sát, chúng tôi rút ra một số vấn đề - Bước 2: Giải quyết vấn đề (bao như sau: gồm các hoạt động: phân tích vấn đề, đề * Về ưu điểm: xuất và thực hiện hướng giải quyết vấn - Đa số GV đánh giá cao vai trò của đề - kết hợp điều chỉnh, bổ sung, trình việc đặt ra các vấn đề trong quá ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tác phẩm văn học Phương pháp dạy học hiện đại Dạy học tác phẩm văn học Dạy học phát triển năng lực học sinh Phân môn Ngữ vănTài liệu liên quan:
-
31 trang 388 0 0
-
3 trang 141 0 0
-
Tác phẩm văn học với một số phương pháp cho trẻ làm quen (In lần thứ 4): Phần 2
18 trang 133 0 0 -
Tác phẩm văn học Binh pháp Tôn Tử - Phần 2
123 trang 129 0 0 -
29 trang 122 2 0
-
8 trang 107 0 0
-
92 trang 70 2 0
-
Tác phẩm Tam Quốc Diễn Nghĩa (Tập 1): Phần 1
212 trang 65 0 0 -
Phương pháp dạy học hiện đại nhìn từ chất lượng đào tạo đại học - TS. Trần Long
11 trang 60 0 0 -
Tác phẩm Tam Quốc Diễn Nghĩa (Tập 1): Phần 2
415 trang 55 0 0