Danh mục

Vận dụng phương pháp dạy học bằng tình huống vào dạy học môn Lý luận dạy học theo định hướng phát triển năng lực dạy học cho sinh viên sư phạm tại các trường đại học

Số trang: 11      Loại file: pdf      Dung lượng: 377.58 KB      Lượt xem: 5      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết tập trung làm rõ các nét nổi bật của phương pháp dạy học bằng tình huống, cách vận dụng tình huống trong quá trình dạy học và quy trình thực hiện để đạt hiệu quả tốt nhất khi sử dụng phương pháp dạy học này.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Vận dụng phương pháp dạy học bằng tình huống vào dạy học môn Lý luận dạy học theo định hướng phát triển năng lực dạy học cho sinh viên sư phạm tại các trường đại họcTẠP CHÍ KHOA HỌC - ĐẠI HỌC ĐỒNG NAI, SỐ 07 - 2017ISSN 2354-1482VẬN DỤNG PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC BẰNG TÌNH HUỐNGVÀO DẠY HỌC MÔN LÝ LUẬN DẠY HỌC THEO ĐỊNH HƢỚNGPHÁT TRIỂN NĂNG LỰC DẠY HỌC CHO SINH VIÊN SƢ PHẠMTẠI CÁC TRƢỜNG ĐẠI HỌCNguyễn Thanh Thủy1TÓM TẮTHiện nay dạy học theo định hướng phát triển năng lực dạy học cho sinh viên sưphạm là xu hướng dạy học được vận dụng phổ biến tại các trường đại học bằng cáchình thức như: dạy học tương tác, dạy học hợp tác nhằm kích thích tính tích cực củacả thầy và trò trong nghiên cứu, khám phá và lĩnh hội tri thức mới. Dạy học bằngtình huống là một trong số các phương pháp dạy học tích cực được sử dụng phổ biếnhiện nay. Tuy nhiên việc sử dụng phương pháp dạy học bằng tình huống trong dạyhọc môn Lý luận dạy học ở trường đại học vẫn chưa phát huy hết hiệu quả. Bài viếttập trung làm rõ các nét nổi bật của phương pháp dạy học bằng tình huống, cáchvận dụng tình huống trong quá trình dạy học và quy trình thực hiện để đạt hiệu quảtốt nhất khi sử dụng phương pháp dạy học này.Từ khóa: Dạy học bằng tình huống, năng lực dạy học, môn Lý luận dạy họchọc tập, phù hợp với tâm lý ưa thích1. Mở đầuhoạt động của sinh viên. Những phươngMục tiêu đổi mới của ngành giáopháp dạy học tích cực kích thích tính tựdục nước ta là làm cho hệ thống giáogiác hoạt động của người học, tính linhdục thích ứng được với sự phát triểnđộng trong cách hướng dẫn sáng tạo củacủa xã hội, nhất là giáo dục bậc đại họcngười dạy và biểu hiện tính nhân vănphải đáp ứng nhu cầu tăng nhanh vềcủa giáo dục. Bản chất của phươngchất lượng nguồn nhân lực, nhằm thỏapháp dạy học tích cực là khai thác độngmãn thị trường lao động nói chung,lực học tập ở người học để phát triểnphục vụ nhu cầu của nghề dạy học nóichính họ, coi trọng lợi ích và nhu cầuriêng, đòi hỏi người giáo viên phải cócủa cá nhân người học để chuẩn bị tốtkiến thức rộng về các lĩnh vực có liênnhất năng lực cho họ thích ứng và phátquan, có năng lực chuyên môn theo quytriển cùng với sự phát triển của xã hội.định chuẩn mới. Đứng trước yêu cầuDạy học theo định hướng phát triểnnày, việc vận dụng các phương phápnăng lực là việc phát triển khả năngdạy học tích cực vào các trường đại họchành động của người học trong môilà vô cùng cần thiết, vì những phươngtrường, bối cảnh cụ thể để người họcpháp dạy học này sẽ mang lại cho sinhhoạt động vận dụng kiến thức giải quyếtviên sự hứng thú, niềm đam mê trongđược những tình huống thực. Để dạy1Trường Đại học Đồng NaiEmail: thanhthuynm@gmail.com33TẠP CHÍ KHOA HỌC - ĐẠI HỌC ĐỒNG NAI, SỐ 07 - 2017học theo định hướng phát triển năng lựcdạy học cho sinh viên ngành sư phạm ởtrường đại học chúng ta cần phải vậndụng một số hình thức dạy học sau:ISSN 2354-14822.1. Năng lựcNăng lực là đặc điểm tâm lý cánhân đáp ứng được những đòi hỏi củahoạt động nhất định nào đó và là điềukiện để thực hiện có kết quả hoạt độngđó [1].- Chọn lựa và sử dụng các kỹ thuậtdạy học phối hợp các phương pháp dạyhọc tích cực như phương pháp giải thích tìm kiếm, phương pháp nêu và giảiquyết vấn đề để lôi cuốn sinh viên vàoquá trình tìm kiếm thông tin, rèn luyệntư duy logic nhằm phát huy cao độ tínhtích cực, tự giác của sinh viên.Theo Gerard và Roegier (1993),năng lực là một tích hợp những kỹ năngcho phép nhận biết một tình huống vàđáp ứng với tình huống cho trước đểgiải quyết các vấn đề do tình huống nàyđặt ra [2]. “Năng lực là những khả năngnhận thức và kỹ năng vốn có hoặc họcđược của cá nhân nhằm giải quyết cácvấn đề xác định, cũng như sự sẵn sàngvề động cơ, ý chí, ý thức xã hội và khảnăng vận dụng các cách giải quyết vấnđề trong tình huống thay đổi một cáchthành công và có trách nhiệm” [2].- Vận dụng hiểu biết, kinh nghiệmđã tích lũy vào việc tìm hiểu, giải quyếtcác tình huống đa dạng để phát triểnnăng lực lập kế hoạch dạy học, năng lựchợp tác trong quá trình thực hiện kếhoạch dạy học, chia sẻ trách nhiệmtrong quá trình làm việc theo nhóm.- Chọn các phương pháp dạy họcphù hợp với xu hướng phát triển của xãhội hiện nay điển hình như phươngpháp dạy học theo dự án, phương phápdạy học khám phá, phương pháp dạyhọc hợp tác… để góp phần vào việc rènluyện năng lực nghề nghiệp cho sinhviên, trang bị cho họ hệ thống tri thứckhoa học cơ bản và cũng là cơ sở củachuyên ngành sư phạm. Một số nănglực đặc thù đòi hỏi một sinh viên sưphạm cần có như là năng lực dạy học;năng lực giáo dục; năng lực phát triểnnghề nghiệp; năng lực chẩn đoán, đánhgiá và tư vấn...“Năng lực được tri thức làm cơ sở,được sử dụng như khả năng, được quyđịnh bởi giá trị, được tăng cường quakinh nghiệm và được thực hiện hóa quaý chí” [2].Từ các khái niệm trên chúng tôi rútra khái niệm: Năng lực của một ngườithể hiện ở việc biết cách sử dụng kiếnthức và các kỹ năng đã tích lũy vào vi ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: