![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Vận dụng phương pháp dạy học dự án trong giảng dạy
Số trang: 3
Loại file: pdf
Dung lượng: 416.64 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết Vận dụng phương pháp dạy học dự án trong giảng dạy trình bày các nội dung chính sau: Đặc trưng của dạy học dự án; Quy trình tổ chức; Vai trò của giảng viên và người học trong dạy học dự án; Đánh giá dự án.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Vận dụng phương pháp dạy học dự án trong giảng dạy Equipment with new general education program, Volume 1, Issue 290 (June 2023) ISSN 1859 - 0810 Vận dụng phương pháp dạy học dự án trong giảng dạy Võ Thị Minh Duệ* *Trường Đại học Tiền Giang Received: 20/3/2023; Accepted: 5/4/2023; Published: 17/4/2023 Abstract: Renewing teaching methods is always a current issue with significant importance in education and training. The orientation towards innovation in teaching methods is to organize and guide learners to active and creative study, and to resist passive learning habits. According to this, there are many teaching methods (traditional and modern) which have been researched, selected, and applied in all levels of education. Among these, project-based learning has been widely concerned by many countries around the world. This article discusses the role of lecturers and students in project-based learning, as well as analyzes the competencies demonstrated in project products. This is truly a great challenge for many universities. However, that does not mean that we cannot do it. The change will certainly bring practical results in improving the quality of university education in the present and future. Keywords: Project-based teaching, proactive learning, teaching quality, university education.1. Đặt vấn đề 2.1. Đặc trưng của dạy học dự án Dạy học theo dự án là một phương pháp dạy học, Trong lí luận dạy học theo dự án, các nhà sưtrong đó người học dưới sự hướng dẫn của giáo viên phạm đưa ra nhiều hệ thống đặc điểm khác nhau.tự lực giải quyết một nhiệm vụ học tập phức hợp, kết Tuy nhiên, để giảm bớt khó khăn cho việc vận dụng,hợp giữa lí thuyết và thực hành, với hình thức làm bài viết này chỉ trình bày 4 đặc điểm chính của dạyviệc chủ yếu là theo nhóm. Các nhóm tự xác định học theo dự án:mục tiêu, lập kế hoạch và thực hiện dự án, tham gia 2.1. 1.Định hướng vào người họckiểm tra quá trình thực hiện và đánh giá kết quả. Kết Chú ý đến hứng thú người học: người học đượcquả là các sản phẩm có thể giới thiệu, trình bày. lựa chọn nhiệm vụ phù hợp với hứng thú và khả năng So với các phương pháp truyền thống, dạy học cá nhân; Tính tự lực của người học: giảng viên làdự án chú trọng nhiều đến năng lực người học. Theo người hướng dẫn, giúp đỡ, còn người học tham giaApel H.J và Knoll M, mục tiêu của dạy học theo vào quá trình thực hiện dự án một cách tích cực, tựdự án nhằm đào tạo con người phát triển toàn diện, lực và sáng tạo; Người học được cộng tác làm việc:trang bị cho họ những năng lực để chuẩn bị bước người học thường làm việc theo nhóm, đòi hỏi phảivào cuộc sống, đồng thời góp phần đổi mới phương có sự cộng tác làm việc giữa các thành viên trongpháp dạy học trong trường học. Tuy nhiên, năng lực nhóm, giữa sinh viên, giảng viên và những ngườilà tổng hòa, kết tinh kiến thức, kỹ năng, thái độ, tình tham gia.cảm, giá trị, chuẩn mực đạo đức,… được hình thành 2.1.2. Định hướng vào thực tiễntừ nhiều lĩnh vực học tập và từ sự phát triển tự nhiên Tập trung vào những điểm sau đây: a) Dạy học dựvề mặt xã hội của một con người. Vì vậy, dạy học án gắn với hoàn cảnh thực tiễn xã hội; chủ đề của dựtheo dự án hướng tới ba mục tiêu cơ bản, đó là: án cần xuất phát từ những vấn đề của thực tiễn xã hội + Về kiến thức: đạt được chuẩn chương trình và nghề nghiệp, việc học tập trong nhà trường có sựhoặc có thể nhiều hơn; kết hợp với đời sống và sản xuất; b) Nội dung của dự + Về kĩ năng: rèn luyện cho họ các kĩ năng tự lập án kết hợp được giữa lý thuyết và thực hành. Dự ánkế hoạch, thực hiện dự án, báo cáo và trình bày kết quả, học tập đòi hỏi sinh viên vận dụng các kiến thức vàđánh giá dự án,..; kỹ năng đã học để hoàn thành nhiệm vụ được giao. + Về thái độ: rèn luyện ở người học tính tích cực, 2.1.3. Dự án mang tính phức hợptự lực và trách nhiệm với cộng đồng và xã hội; có Nội dung của dự án có thể là tích hợp hoặc sự kếtý thức vận dụng kiến thức vào thực tiễn; hòa đồng hợp kiến thức của các phần khác nhau của một môngiúp đỡ nhau trong học tập. học hoặc kiến thức của nhiều môn học, để giải quyết2. Nội dung nghiên cứu một nhiệm vụ học tập mang tính phức hợp.74 Journal homepage: www.tapchithietbigiaoduc.vn Equipment with new general education program, Volume 1, Issue 290 (June ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Vận dụng phương pháp dạy học dự án trong giảng dạy Equipment with new general education program, Volume 1, Issue 290 (June 2023) ISSN 1859 - 0810 Vận dụng phương pháp dạy học dự án trong giảng dạy Võ Thị Minh Duệ* *Trường Đại học Tiền Giang Received: 20/3/2023; Accepted: 5/4/2023; Published: 17/4/2023 Abstract: Renewing teaching methods is always a current issue with significant importance in education and training. The orientation towards innovation in teaching methods is to organize and guide learners to active and creative study, and to resist passive learning habits. According to this, there are many teaching methods (traditional and modern) which have been researched, selected, and applied in all levels of education. Among these, project-based learning has been widely concerned by many countries around the world. This article discusses the role of lecturers and students in project-based learning, as well as analyzes the competencies demonstrated in project products. This is truly a great challenge for many universities. However, that does not mean that we cannot do it. The change will certainly bring practical results in improving the quality of university education in the present and future. Keywords: Project-based teaching, proactive learning, teaching quality, university education.1. Đặt vấn đề 2.1. Đặc trưng của dạy học dự án Dạy học theo dự án là một phương pháp dạy học, Trong lí luận dạy học theo dự án, các nhà sưtrong đó người học dưới sự hướng dẫn của giáo viên phạm đưa ra nhiều hệ thống đặc điểm khác nhau.tự lực giải quyết một nhiệm vụ học tập phức hợp, kết Tuy nhiên, để giảm bớt khó khăn cho việc vận dụng,hợp giữa lí thuyết và thực hành, với hình thức làm bài viết này chỉ trình bày 4 đặc điểm chính của dạyviệc chủ yếu là theo nhóm. Các nhóm tự xác định học theo dự án:mục tiêu, lập kế hoạch và thực hiện dự án, tham gia 2.1. 1.Định hướng vào người họckiểm tra quá trình thực hiện và đánh giá kết quả. Kết Chú ý đến hứng thú người học: người học đượcquả là các sản phẩm có thể giới thiệu, trình bày. lựa chọn nhiệm vụ phù hợp với hứng thú và khả năng So với các phương pháp truyền thống, dạy học cá nhân; Tính tự lực của người học: giảng viên làdự án chú trọng nhiều đến năng lực người học. Theo người hướng dẫn, giúp đỡ, còn người học tham giaApel H.J và Knoll M, mục tiêu của dạy học theo vào quá trình thực hiện dự án một cách tích cực, tựdự án nhằm đào tạo con người phát triển toàn diện, lực và sáng tạo; Người học được cộng tác làm việc:trang bị cho họ những năng lực để chuẩn bị bước người học thường làm việc theo nhóm, đòi hỏi phảivào cuộc sống, đồng thời góp phần đổi mới phương có sự cộng tác làm việc giữa các thành viên trongpháp dạy học trong trường học. Tuy nhiên, năng lực nhóm, giữa sinh viên, giảng viên và những ngườilà tổng hòa, kết tinh kiến thức, kỹ năng, thái độ, tình tham gia.cảm, giá trị, chuẩn mực đạo đức,… được hình thành 2.1.2. Định hướng vào thực tiễntừ nhiều lĩnh vực học tập và từ sự phát triển tự nhiên Tập trung vào những điểm sau đây: a) Dạy học dựvề mặt xã hội của một con người. Vì vậy, dạy học án gắn với hoàn cảnh thực tiễn xã hội; chủ đề của dựtheo dự án hướng tới ba mục tiêu cơ bản, đó là: án cần xuất phát từ những vấn đề của thực tiễn xã hội + Về kiến thức: đạt được chuẩn chương trình và nghề nghiệp, việc học tập trong nhà trường có sựhoặc có thể nhiều hơn; kết hợp với đời sống và sản xuất; b) Nội dung của dự + Về kĩ năng: rèn luyện cho họ các kĩ năng tự lập án kết hợp được giữa lý thuyết và thực hành. Dự ánkế hoạch, thực hiện dự án, báo cáo và trình bày kết quả, học tập đòi hỏi sinh viên vận dụng các kiến thức vàđánh giá dự án,..; kỹ năng đã học để hoàn thành nhiệm vụ được giao. + Về thái độ: rèn luyện ở người học tính tích cực, 2.1.3. Dự án mang tính phức hợptự lực và trách nhiệm với cộng đồng và xã hội; có Nội dung của dự án có thể là tích hợp hoặc sự kếtý thức vận dụng kiến thức vào thực tiễn; hòa đồng hợp kiến thức của các phần khác nhau của một môngiúp đỡ nhau trong học tập. học hoặc kiến thức của nhiều môn học, để giải quyết2. Nội dung nghiên cứu một nhiệm vụ học tập mang tính phức hợp.74 Journal homepage: www.tapchithietbigiaoduc.vn Equipment with new general education program, Volume 1, Issue 290 (June ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Khoa học giáo dục Thiết bị giáo dục Phương pháp dạy học dự án Đặc trưng của dạy học dự án Quy trình tổ chức dạy học dự ánTài liệu liên quan:
-
65 trang 470 3 0
-
11 trang 461 0 0
-
Thực trạng và biện pháp nâng cao kỹ năng mềm cho sinh viên trường Du lịch - Đại học Huế
11 trang 388 0 0 -
206 trang 310 2 0
-
5 trang 304 0 0
-
56 trang 276 2 0
-
Sử dụng phương pháp WebQuest trong dạy học học phần Triết học Mác-Lênin
4 trang 252 0 0 -
Phát triển nguồn nhân lực ở Singapore và những vấn đề đặt ra đối với Việt Nam hiện nay
5 trang 241 1 0 -
Giáo dục đạo đức sinh thái cho học sinh: Dạy học ở hiện tại - chuẩn bị cho tương lai
5 trang 197 0 0 -
6 trang 181 0 0