Danh mục

Vận dụng quan điểm gắn lý luận với thực tiễn của Hồ Chí Minh trong giảng dạy các môn Lý luận chính trị tại trường Cao đẳng Sư phạm Trung ương

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 342.45 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
Jamona

Phí tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (6 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết này đề cập đến quan điểm gắn lý luận với thực tiễn của Hồ Chí Minh và việc vận dụng quan điểm này trong giảng dạy các môn Lý luận chính trị ở Trường Cao đẳng Sư phạm Trung ương hiện nay.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Vận dụng quan điểm gắn lý luận với thực tiễn của Hồ Chí Minh trong giảng dạy các môn Lý luận chính trị tại trường Cao đẳng Sư phạm Trung ương VẬN DỤNG QUAN ĐIỂM GẮN LÝ LUẬN VỚI THỰC TIỄN CỦA HỒ CHÍ MINH TRONG GIẢNG DẠY CÁC MÔN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ TẠI TRƢỜNG CAO ĐẲNG SƢ PHẠM TRUNG ƢƠNG ThS. Phạm Trần Hồng Hà Khoa Giáo dục đại cương Tóm tắt: “Lý luận gắn liền với thực tiễn” là một trong những nguyên tắc cơbản và tổng quát được Chủ tịch Hồ Chí Minh vận dụng sáng tạo từ lý luận gắnliền với thực tiễn của Chủ nghĩa Mác-Lênin vào thực tiễn cách mạng nước ta.Người đã khái quát thành lý luận trong hoạt động thực tiễn nước ta và đã trởthành bài học vô giá cho mọi thế hệ người Việt Nam. Đặc biệt, đối với ngườilàm công tác nghiên cứu, giảng dạy Lý luận chính trị, học tập tư duy Hồ ChíMinh về gắn lý luận với thực tiễn là một trong những nội dung quan trọng gópphần nâng cao hiệu quả, chất lượng giảng dạy các học phần này. Bài viết này đềcập đến quan điểm gắn lý luận với thực tiễn của Hồ Chí Minh và việc vận dụngquan điểm này trong giảng dạy các môn Lý luận chính trị ở Trường CĐSPTƯhiện nay. Từ khóa: Lý luận, thực tiễn, lý luận gắn liền với thực tiễn, quan điểm lýluận gắn liền với thực tiễn của Hồ Chí Minh. 1. Đặt vấn đề Chủ tịch Hồ Chí Minh đã để lại cho dân tộc ta một di sản tinh thần vô giá, đólà hệ thống các quan điểm trên nhiều lĩnh vực, về nhiều vấn đề, trong đó có quanđiểm “lý luận gắn liền với thực tiễn”. Trong giai đoạn hiện nay, việc tiếp tụcnghiên cứu, vận dụng quan điểm này của Hồ Chí Minh vào giảng dạy nói chung,giảng dạy Lý luận chính trị nói riêng là vấn đề có ý nghĩa quan trọng cả về lý luậnvà thực tiễn. Chỉ thị số 23-CT/TW, ngày 09/02/2018 của Ban Bí thư Trung ươngĐảng Cộng sản Việt Nam đã chỉ rõ: “Tiếp tục đổi mới, nâng cao chất lượng, hiệuquả học tập, nghiên cứu, vận dụng và phát triển chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởngHồ Chí Minh trong tình hình mới”, đã đề ra các nhiệm vụ và giải pháp, trong đónhấn mạnh phải: “Phát huy dân chủ trong công tác tổng kết thực tiễn, nghiên cứulý luận; tôn trọng tính sáng tạo và nâng cao ý thức trách nhiệm của nhà khoa học,tăng cường trao đổi, đối thoại trong nghiên cứu lý luận. Đổi mới cơ chế và tăngcường đầu tư cho tổng kết thực tiễn, nghiên cứu lý luận”. Đây chính là cụ thể hóa 1và vận dụng quan điểm, tư tưởng của Hồ Chí Minh về lý luận gắn với thực tiễntrong việc nghiên cứu, giảng dạy và học tập các môn Lý luận chính trị. Thời gianqua, việc giảng dạy các môn Lý luận chính trị ở Trường CĐSPTƯ đã đạt đượcnhững kết quả nhất định. Nguyên tắc thống nhất giữa lý luận với thực tiễn đượcthực hiện nghiêm túc. Tuy nhiên, cũng còn bộc lộ một số hạn chế cần có nhữngbiện pháp khắc phục để tiếp tục nâng cao hơn nữa hiệu quả của môn học, đáp ứngvới yêu cầu, nhiệm vụ trong tình hình mới. 2. Nội dung 2.1.Quan điểm của Hồ Chí Minh về gắn lý luận với thực tiễn Đến với chủ nghĩa Mác - Lênin - học thuyết cách mạng đúng đắn nhất,khoa học nhất và tìm được lý luận tiên tiến soi đường, lãnh tụ Nguyễn Ái Quốctrở về Quảng Châu - Trung Quốc, chuẩn bị về chính trị, tư tưởng và tổ chức chosự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam. Cũng trong những năm tháng đó, mộttrong những nội dung Người giảng cho những người yêu nước Việt nam là phảinắm vững và không ngừng nâng cao trình độ lý luận, đặc biệt là gắn liền lý luậnvới thực tiễn. Trong diễn văn khai mạc lớp học Lý luận chính trị khoá I tại trư-ờng Nguyễn Ái Quốc Trung ương (nay là Học viện Chính trị Quốc gia Hồ ChíMinh), Chủ tịch Hồ Chí Minh đã chỉ rõ: “Lý luận rất cần thiết, nhưng nếu cáchhọc tập không đúng thì sẽ không có kết quả” và Người nhấn mạnh: “Lý luậnphải liên hệ với thực tế, lý luận mà không liên hệ với thực tế là lý luận suông”. Trước hết, bàn về lý luận, Hồ Chí Minh cho rằng: “Lý luận là sự tổngkết kinh nghiệm của loài người, là tổng hợp những tri thức về tự nhiên và xã hộitích trữ lại trong quá trình lịch sử”. Lý luận được hình thành trên cơ sở khái quátkinh nghiệm thực tiễn, nhưng không phải cứ có kinh nghiệm thực tiễn là cóđược lý luận. Lý luận không phải là cái nhất thành, bất biến mà nó luôn luôn vậnđộng, phát triển và lý luận cần phải được bổ sung, hoàn thiện, bằng tổng kếtkinh nghiệm thực tiễn để có những quan điểm mới trong những điều kiện, hoàncảnh mới. Mặc dù lý luận được tổng kết từ thực tiễn nhưng nó có vai trò quantrọng trong việc chỉ ra cách thức, phương hướng cho con người trong hoạt độngthực tiễn. Người chỉ rõ: “Lý luận như cái kim chỉ nam, nó chỉ phương hướngcho chúng ta trong công việc thực tế. Không có lý luận thì lúng túng như nhắmmắt mà đi”. Về hoạt động thực tiễn và vai trò của lý luận với thực tiễn, Hồ ChíMinh cho rằng, thực tiễn đúng đắn phải được chỉ đạo, soi đường, dẫn dắt bởimột lý luận khoa học, đúng đắn, nếu không sẽ là thực tiễn mù quáng, mò mẫm, 2mất phương hướng. Như vậy, thống nhất giữa lý luận và thực tiễn được Hồ ChíMinh hiểu trên tinh thần biện chứng. Thực tiễn cần tới lý luận soi đường, dẫndắt, chỉ đạo, hướng dẫn, định hướng để không mắc phải bệnh kinh nghiệm, cònlý luận phải dựa trên cơ sở thực tiễn, phản ánh thực tiễn và luôn liên hệ với thựctiễn, nếu không sẽ mắc phải bệnh giáo điều. Lý luận phải được ứng dụng vàotrong thực tiễn, nếu lý luận không được áp dụng vào trong thực tế, không đượcthực tiễn kiểm nghiệm, chứng minh thì nó sẽ trở thành lý luận suông, lý luậnđơn thuần, lý luận của lý luận. Trong Giáo dục và Đào tạo, Chủ tịch Hồ Chí Minh đặc biệt quan tâmđến mục đích học tập: học để biết, để làm việc, học để phục vụ cách mạng, phụcvụ nhân dân, học để làm người. Muốn vậy, cần phải r n luyện thói quen ứngdụng lý luận với thực tiễn, đem những kiến thức, kinh nghiệm đã tiếp thu đượcvận dụng giải quyết các công việc thực thiễn t ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: