![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Vận dụng quan điểm lịch sử cụ thể trong dạy học môn Tư tưởng Hồ Chí Minh
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 337.56 KB
Lượt xem: 22
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trong dạy học môn Tư tưởng Hồ Chí Minh, nguyên tắc lịch sử cụ thể có vai trò quan trọng để giảng viên làm rõ quá trình hình thành, phát triển của từng quan điểm Hồ Chí Minh về những vấn đề cơ bản của cách mạng Việt Nam. Bài viết đề cập đến nội dung: Quá trình hình thành và phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh (1890 - 1969).
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Vận dụng quan điểm lịch sử cụ thể trong dạy học môn Tư tưởng Hồ Chí Minh VẬN DỤNG QUAN ĐIỂM LỊCH SỬ CỤ THỂ TRONG DẠY HỌC MÔN TƢ TƢỞNG HỒ CHÍ MINH (Nội dung: Quá trình hình thành và phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh) TS. Phạm Thị Kim Lan Khoa Giáo dục đại cương Tóm tắt: Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XIII của Đảng Cộng sản ViệtNam tiếp tục khẳng định: Chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh là nềntảng tư tưởng, kim chỉ nam cho hành động của toàn Đảng, toàn dân. Trong dạyhọc môn Tư tưởng Hồ Chí Minh, nguyên tắc lịch sử cụ thể có vai trò quan trọngđể giảng viên làm rõ quá trình hình thành, phát triển của từng quan điểm Hồ ChíMinh về những vấn đề cơ bản của cách mạng Việt Nam. Bài viết đề cập đến nộidung: Quá trình hình thành và phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh (1890 - 1969). Từ khoá: Tư tưởng Hồ Chí Minh, hành động, quan điểm, phát triển. 1. Đặt vấn đề Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XIII (1/2021) của ĐảngCộng sản Việt Nam đã khẳng định bài học kinh nghiệm thứ nhất của thời kỳ đổimới là: “Kiên định, vận dụng và phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lênin, tưtưởng Hồ Chí Minh” [2, tr26]. Đảng khẳng định tư tưởng chỉ đạo là: “ToànĐảng, toàn quân và toàn dân… kiên định và vận dụng, phát triển sáng tạo chủnghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, kiên định mục tiêu độc lập dân tộcvà chủ nghĩa xã hội… Đây là vấn đề mang tính nguyên tắc, có ý nghĩa sống cònđối với chế độ ta, là nền tảng vững chắc của Đảng ta, không cho phép ai đượcngả nghiêng dao động” [2, tr33]. Nhằm tiếp tục thực hiện chủ trương của Đảng, giảng viên các môn Lýluận chính trị nói chung, môn học Tư tưởng Hồ Chí Minh nói riêng cần thiếtphải làm sáng tỏ những vấn đề lịch sử trong bối cảnh thời đại hiện nay, vừa thựchiện mục tiêu nhận thức của môn học, đáp ứng yêu cầu công cuộc bảo vệ nềntảng tư tưởng của Đảng. Vì vậy, giảng viên khi dạy môn học Tư tưởng Hồ Chí Minh cần quántriệt, vận dụng quan điểm lịch sử cụ thể để làm rõ quá trình hình thành, pháttriển của từng sự kiện, từng quan điểm; trong bối cảnh hiện nay, định hướngsinh viên hiểu giá trị những quan điểm đó như thế nào? 16 2. Nội dung 2.1. Sự cần thiết thực hiện quan điểm lịch sử cụ thể trong dạy họcmôn Tư tưởng Hồ Chí Minh - Khái niệm lịch sử: Từ điển Tiếng Việt định nghĩa: “1. Quá trình phátsinh, phát triển đã qua hay cho đến tiêu vong của một hiện tượng, một sự vật nàođó”; “2. Thuộc về lịch sử của các quốc gia, dân tộc; có tính chất, ý nghĩa quantrọng trong lịch sử” [3, tr566]. - Cụ thể: Được xác định riêng biệt và rõ ràng, không chung, không kháiquát [3, tr220]. - Quan điểm lịch sử - cụ thể: Theo Lênin, trong nghiên cứu khoa học,chúng ta không được quên mối liên hệ lịch sử căn bản, nghĩa là phải xem xéthiện tượng nhất định đã xuất hiện trong lịch sử như thế nào, hiện tượng đó đãtrải qua những giai đoạn phát triển chủ yếu nào và đứng trên quan điểm của sựphát triển đó để xem xét hiện nay nó đã trở thành như thế nào? [1, tr.18]. Điểuđó có nghĩa là, muốn hiểu biết chính xác nhất các sự vật, hiện tượng, chúng taphải xem xét nó trong thời điểm, địa điểm xuất hiện và quá trình phát triển theothời gian của các sự vật, hiện tượng ấy. Trong dạy học môn Tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm lịch sử cụ thể làmột trong sáu nguyên tắc phương pháp luận mà giảng viên, sinh viên cần quántriệt. Từ khái niệm trên, những quan điểm của Hồ Chí Minh về những vấn đề cơbản của cách mạng Việt Nam được phân tích, đánh giá trong điều kiện lịch sử cụthể của xã hội Việt Nam từ truyền thống đến thời điểm Người đưa ra quan điểm,thực hiện lãnh đạo cách mạng Việt Nam. Những quan điểm đó của riêng cá nhânHồ Chí Minh, được áp dụng thực hiện với cách mạng giải phóng dân tộc ở ViệtNam, từng bước xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc. Khoảng thời gian đượcxác định từ cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX đến năm 1969. Trong giai đoạn hiệnnay, giá trị thời sự của tư tưởng Hồ Chí Minh thể hiện ở sự vận dụng của Đảngvề đường lối, chủ trương xây dựng, phát triển đất nước. Hiện nay, tồn tại hai phương thức tiếp cận hệ thống tư tưởng Hồ Chí Minh. Thứ nhất, tư tưởng Hồ Chí Minh là một hệ thống tri thức tổng hợp, baogồm: tư tưởng triết học, tư tưởng kinh tế, tư tưởng chính trị; tư tưởng quân sự; tưtưởng văn hóa, đạo đức và nhân văn. Thứ hai, tư tưởng Hồ Chí Minh là hệ thống, các quan điểm về những vấnđề cơ bản của cách mạng Việt Nam, bao gồm: tư tưởng về vấn đề dân tộc và 17cách mạng giải phóng dân tộc; về chủ nghĩa xã hội và con đường đi lên chủnghĩa xã hội; về Đảng Cộng sản Việt Nam; về đại đoàn kết dân tộc và đoàn kếtquốc tế; về dân chủ, Nhà nước của dân, do dân, vì dân; về văn hóa, đạo đức… Đồng thời, khi đánh giá t ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Vận dụng quan điểm lịch sử cụ thể trong dạy học môn Tư tưởng Hồ Chí Minh VẬN DỤNG QUAN ĐIỂM LỊCH SỬ CỤ THỂ TRONG DẠY HỌC MÔN TƢ TƢỞNG HỒ CHÍ MINH (Nội dung: Quá trình hình thành và phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh) TS. Phạm Thị Kim Lan Khoa Giáo dục đại cương Tóm tắt: Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XIII của Đảng Cộng sản ViệtNam tiếp tục khẳng định: Chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh là nềntảng tư tưởng, kim chỉ nam cho hành động của toàn Đảng, toàn dân. Trong dạyhọc môn Tư tưởng Hồ Chí Minh, nguyên tắc lịch sử cụ thể có vai trò quan trọngđể giảng viên làm rõ quá trình hình thành, phát triển của từng quan điểm Hồ ChíMinh về những vấn đề cơ bản của cách mạng Việt Nam. Bài viết đề cập đến nộidung: Quá trình hình thành và phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh (1890 - 1969). Từ khoá: Tư tưởng Hồ Chí Minh, hành động, quan điểm, phát triển. 1. Đặt vấn đề Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XIII (1/2021) của ĐảngCộng sản Việt Nam đã khẳng định bài học kinh nghiệm thứ nhất của thời kỳ đổimới là: “Kiên định, vận dụng và phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lênin, tưtưởng Hồ Chí Minh” [2, tr26]. Đảng khẳng định tư tưởng chỉ đạo là: “ToànĐảng, toàn quân và toàn dân… kiên định và vận dụng, phát triển sáng tạo chủnghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, kiên định mục tiêu độc lập dân tộcvà chủ nghĩa xã hội… Đây là vấn đề mang tính nguyên tắc, có ý nghĩa sống cònđối với chế độ ta, là nền tảng vững chắc của Đảng ta, không cho phép ai đượcngả nghiêng dao động” [2, tr33]. Nhằm tiếp tục thực hiện chủ trương của Đảng, giảng viên các môn Lýluận chính trị nói chung, môn học Tư tưởng Hồ Chí Minh nói riêng cần thiếtphải làm sáng tỏ những vấn đề lịch sử trong bối cảnh thời đại hiện nay, vừa thựchiện mục tiêu nhận thức của môn học, đáp ứng yêu cầu công cuộc bảo vệ nềntảng tư tưởng của Đảng. Vì vậy, giảng viên khi dạy môn học Tư tưởng Hồ Chí Minh cần quántriệt, vận dụng quan điểm lịch sử cụ thể để làm rõ quá trình hình thành, pháttriển của từng sự kiện, từng quan điểm; trong bối cảnh hiện nay, định hướngsinh viên hiểu giá trị những quan điểm đó như thế nào? 16 2. Nội dung 2.1. Sự cần thiết thực hiện quan điểm lịch sử cụ thể trong dạy họcmôn Tư tưởng Hồ Chí Minh - Khái niệm lịch sử: Từ điển Tiếng Việt định nghĩa: “1. Quá trình phátsinh, phát triển đã qua hay cho đến tiêu vong của một hiện tượng, một sự vật nàođó”; “2. Thuộc về lịch sử của các quốc gia, dân tộc; có tính chất, ý nghĩa quantrọng trong lịch sử” [3, tr566]. - Cụ thể: Được xác định riêng biệt và rõ ràng, không chung, không kháiquát [3, tr220]. - Quan điểm lịch sử - cụ thể: Theo Lênin, trong nghiên cứu khoa học,chúng ta không được quên mối liên hệ lịch sử căn bản, nghĩa là phải xem xéthiện tượng nhất định đã xuất hiện trong lịch sử như thế nào, hiện tượng đó đãtrải qua những giai đoạn phát triển chủ yếu nào và đứng trên quan điểm của sựphát triển đó để xem xét hiện nay nó đã trở thành như thế nào? [1, tr.18]. Điểuđó có nghĩa là, muốn hiểu biết chính xác nhất các sự vật, hiện tượng, chúng taphải xem xét nó trong thời điểm, địa điểm xuất hiện và quá trình phát triển theothời gian của các sự vật, hiện tượng ấy. Trong dạy học môn Tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm lịch sử cụ thể làmột trong sáu nguyên tắc phương pháp luận mà giảng viên, sinh viên cần quántriệt. Từ khái niệm trên, những quan điểm của Hồ Chí Minh về những vấn đề cơbản của cách mạng Việt Nam được phân tích, đánh giá trong điều kiện lịch sử cụthể của xã hội Việt Nam từ truyền thống đến thời điểm Người đưa ra quan điểm,thực hiện lãnh đạo cách mạng Việt Nam. Những quan điểm đó của riêng cá nhânHồ Chí Minh, được áp dụng thực hiện với cách mạng giải phóng dân tộc ở ViệtNam, từng bước xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc. Khoảng thời gian đượcxác định từ cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX đến năm 1969. Trong giai đoạn hiệnnay, giá trị thời sự của tư tưởng Hồ Chí Minh thể hiện ở sự vận dụng của Đảngvề đường lối, chủ trương xây dựng, phát triển đất nước. Hiện nay, tồn tại hai phương thức tiếp cận hệ thống tư tưởng Hồ Chí Minh. Thứ nhất, tư tưởng Hồ Chí Minh là một hệ thống tri thức tổng hợp, baogồm: tư tưởng triết học, tư tưởng kinh tế, tư tưởng chính trị; tư tưởng quân sự; tưtưởng văn hóa, đạo đức và nhân văn. Thứ hai, tư tưởng Hồ Chí Minh là hệ thống, các quan điểm về những vấnđề cơ bản của cách mạng Việt Nam, bao gồm: tư tưởng về vấn đề dân tộc và 17cách mạng giải phóng dân tộc; về chủ nghĩa xã hội và con đường đi lên chủnghĩa xã hội; về Đảng Cộng sản Việt Nam; về đại đoàn kết dân tộc và đoàn kếtquốc tế; về dân chủ, Nhà nước của dân, do dân, vì dân; về văn hóa, đạo đức… Đồng thời, khi đánh giá t ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tư tưởng Hồ Chí Minh Dạy học môn Tư tưởng Hồ Chí Minh Chủ nghĩa Mác - Lênin Cách mạng Việt Nam Cách mạng giải phóng dân tộcTài liệu liên quan:
-
40 trang 461 0 0
-
20 trang 314 0 0
-
Giáo trình Chính trị (Trình độ: Trung cấp nghề) - Trường Trung cấp nghề Củ Chi
84 trang 306 1 0 -
112 trang 302 0 0
-
Giáo trình Tư tưởng Hồ Chí Minh (2019)
144 trang 273 7 0 -
128 trang 269 0 0
-
34 trang 263 0 0
-
64 trang 254 0 0
-
101 trang 217 0 0
-
Giáo trình Tư tưởng Hồ Chí Minh: Phần 2 (năm 2010)
129 trang 207 0 0