Danh mục

Vận dụng quan điểm Mac - Lenin giải thích thất nghiệp - 2

Số trang: 7      Loại file: pdf      Dung lượng: 97.85 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tại một số nước nền giáo dục hiện đại thì sinh viên sau khi học hết năm thứ 3 thì có thể làm việc được tại một cơ quan theo một ngành nghề đã được đào tạo. Phần đông ngoài các chương trình đào tạo ở trường đại học họ còn phải học thêm các khoá học ở ngoài như ngoại ngữ tin học để có thể đáp ứng được yêu cầu của công việc. a. Cơ cấu đào tạo Có thể nói cơ cấu đào tạo của nước ta còn quá lạc hậu và chưa bám sát thực...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Vận dụng quan điểm Mac - Lenin giải thích thất nghiệp - 2việc giảng dậy, học tập th ì không có vì vậy không phát huy đ ược khả năng sángtạo của sinh viên. Tại một số n ước nền giáo dục hiện đại thì sinh viên sau khi họch ết năm thứ 3 th ì có thể làm việc đ ược tại một cơ quan theo một ngành ngh ề đ •được đào tạo. Phần đông ngoài các ch ương trình đào tạo ở trường đại học họ cònphải học th êm các khoá học ở ngo ài như ngo ại ngữ tin học để có thể đ áp ứng đượcyêu cầu của công việc.a. Cơ cấu đào tạo Có thể nói cơ cấu đào tạo của nước ta còn quá lạc hậu và chưa bám sát th ực tế.Trong khi một đất nư ớc đ ang phát triển như Việt Nam rất cần đến đội ngũ kỹ sưvề kỹ thuật, công nghệ, xây dựng cơ b ản thì nguồn cung cấp nhân lực từ phía đàotạo lại chưa đáp ứng được hết nhu cầu .Trong khi đó sinh viên trong khối kinh tếthì đang quá dư thừa “ 90 % sinh viên khối kinh tế ra trường không có việc làm ”là một phần do bên đ ào tạo nắm được nhu cầu thực tế về nguồn nhân lực, ch ưathông tin đầy đ ủ cho sinh viên về việc chọn nhóm ngành học, nhiều sinh viên chọntrường chỉ theo cảm tính chứ không tính đến mục đích phục vụ tương lai và khản ăng xin việc làm sau này.b . Chất lượng đào tạo Hiện nay chất lượng đ ào tạo và thực tế còn có khoảng cách quá xa. Những gìsinh viên được học phần lớn chưa đáp ứng được yêu cầu của công việc. Nguyênnhân một ph ần là do học không đi đôi với h ành, thiếu cơ sở vật chất, trang thiết bịphục vụ cho việc giảng dậy và học tập hoặc nếu có thì quá xa so với thực tế côngviệc. Phần khác là do x• hội ngày càng phát triển với tốc độ cao và vì vậy sản xuấtcũng thay đ ổi theo.Phương thức sản xuất thay đổi trong khi đó đ ào tạo không bắtkịp được những thay đổi này vì vậy nó thường bị tụt hậu. Khi không có sự cânb ằng, đồng bộ giữa đ ào tạo và thực tế công việc đ • làm cho sinh viên sau khi ratrường không đủ khả năng phục vụ cho công việc. Họ cảm thấy rất lúng túngtrước những yêu cầu của đ ơn vị sử dụng lao động . Chính vì sự phát triển của khoa học – kỹ thuật ngày càng cao nên công việccũng đò i hỏi đội ngũ người lao động phải có trình độ, năng lực. Điều n ày đòi hỏin gành GD - ĐT phải phương pháp đào tạo mới, cải thiện chất lượng đào tạo để cóth ể bắt kịp được sự phát triển của thời đại.3 . Về phía chính sách của nh à nước Bên cạnh những nguyên nhân về kinh tế, x• hội, đào tạo th ì nguyên nhân vềchính sách của nhà nước cũng là yếu tố đ áng kể tác động đ ến vấn đ ề n ày. Trong nh ững năm gần đây, nhà nước cũng có rất nhiều quan tâm đến sựn ghiệp đào tạo nói chung và đào tạo đại học nói riêng cùng với những khuyếnkhích để sử dụng sinh viên sau khi tốt nghiệp; ví dụ như sinh viên thuộc khối sưphạm được miễn học phí. Nhưng về cơ bản th ì nhà nước vẫn ch ưa có chính sáchh ợp lí để khuyến khích cũng như tạo đ iều kiện cho sinh viên sau khi ra trường yêntâm công tác và phát huy hết khả năng; ch ẳng hạn như chính sách đối với nhữngn gười về công tác tại những vùng sâu, vùng xa, hải đảo ch ưa hợp lí cho lắm n ênkhông thu hút được sinh viên sau khi ra trường tự nguyện về đây công tác.Vậy nên chăng nhà n ước cần có chính sách hợp cũng như thoả đáng hơn nữa cả vềm ặt vật chất cũng như tinh th ần để sinh viên sau khi ra trường sẵn sàng có côngtác ở bất cứ n ơi đâu đ ể góp phần vào sự nghiệp công nghiệp hoá và đổi mới đ ấtnước.4 / Về phía bản thân và gia đ ình đối tượng đ ược đào tạo Bên cạnh những nguyên nhân được nêu ở trên thì nguyên nhân từ phía bản thânsinh viên cũng là một yếu tố gây ra tình trạng sinh viên th ất nghiệp sau khi ratrường . Chúng ta có thể nhận thấy một thực tế rằng hiện nay sinh viên ra trường đềumuốn bám trụ lại thành phố để làm việc dù công việc đó không đúng ngành đượcđ ào tạo hoặc thậm chí là công việc phổ thông miễn sao có thu nhập .Nhóm sinhviên xuất thân từ các tỉnh lẻ ra thành phố học cũng không muốn trở về quê hươngđ ể phục vụ, điều n ày đang làm cho các thành phố lớn như Hà Nội, thành phố HồChí Minh đang quá tải về dân số cũng như sức ép về nhu cầu việc làm. Tình hìnhn ày đ• và đang gây ra những ảnh hưởng xấu đến chủ trương phát triển kinh tế- x•hội ở miền núi ,nông thôn của Đảng và nhà nước.Chương II/ Kết luận chung và một số kiến nghị giải phápI/ Kết luận chung Qua việc phân tích những nguyên nhân gây ra hiện tượng sinh viên thất nghiệpsau khi ra trường bằng việc vận dụng “quan đ iểm toàn diện của triết học Mác-Lênin” ph ần nào cũng cho ta thấy đ ược góc cạnh của vấn đ ề mặc dù phần phântích ở trên ch ỉ là rất khái quát. Chúng ta đều nhận thấy rằng tình trạng thất nghiệpở sinh viên sau khi ra trường không phải do lỗi toàn bộ của bất cứ ban ngành nàom à nó do nhiều yếu tố tác động đ ến, nguyên nhân khách quan nh ư tình hình kinhtế x• hội, nguyên nhân chủ quan là về hệ thống giáo dục đào tạo,chính sách sửdụng và đ•i ngộ lao động chưa hợp lý cũng như tâm lý chủ quan về phía bản thânsinh viên. Nhưng d ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: