Vận dụng quan điểm quản lý chất lượng tổng thể vào quản lý đào tạo tại các cơ sở giáo dục đại học
Số trang: 3
Loại file: pdf
Dung lượng: 364.67 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trong bối cảnh toàn cầu hóa và hội nhập quốc tế, việc đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao là một nhiệm vụ cấp thiết và quan trọng của các cơ sở giáo dục và đào tạo nói chung và các cơ sở giáo dục đại học nói riêng. Bài viết trình bày việc vận dụng quan điểm quản lý chất lượng tổng thể vào quản lý đào tạo tại các cơ sở giáo dục đại học.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Vận dụng quan điểm quản lý chất lượng tổng thể vào quản lý đào tạo tại các cơ sở giáo dục đại học Journal of educational equipment: Education management, Volume 1, Issue 302 (December 2023) ISSN 1859 - 0810 Vận dụng quan điểm quản lý chất lượng tổng thể vào quản lý đào tạo tại các cơ sở giáo dục đại học Trần Anh Bình* *HVCH Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh Received: 9/10/2023; Accepted: 16/10/2023; Published: 24/10/2023 Abstract: Total quality management (TQM) is the highest level of quality management, organized and implemented on the basis of inheriting quality control and quality assurance activities with a philosophy of continuous improvement aimed at satisfying customer needs. This article presents research on applying TQM to training management with a structure of 03 (three) parts: (1) Total quality management; (2) Training management; (3) Applying TQM to training management; which highlights the TQM approach to training management as follows: (1) overall approach to the training process from input to process and finally output; (2) continuous quality improvement with the PDCA improvement cycle; (3) building the organization’s quality culture; Besides, the study has proposed a Training Management model approaching the perspective of total quality management as a basis for continuing research on applying TQM to training management practice. Keywords: Total quality management, training management, quality culture, higher education, PDCA1. Đặt vấn đề là một hệ thống hữu hiệu nhằm hội nhập những nỗ Trong bối cảnh toàn cầu hóa và hội nhập quốc tế, lực về phát triển chất lượng, duy trì chất lượng và cảiviệc đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao là một tiến chất lượng của nhiều tổ nhóm trong một tổ chứcnhiệm vụ cấp thiết và quan trọng của các cơ sở giáo để có thể tiếp thị, áp dụng khoa học kỹ thuật, sản xuấtdục và đào tạo nói chung và các cơ sở giáo dục đại và cung ứng dịch vụ nhằm thỏa mãn nhu cầu củahọc nói riêng. Điều này đòi hỏi các cơ sở giáo dục đại khách hàng một cách kinh tế nhất”. [2]học phải nghiên cứu, vận hành một mô hình quản lý Theo Tổ chức tiêu chuẩn quốc tế IS0 (8042:1994):nhằm đảm bảo chất lượng đào tạo, đáp ứng được nhu “TQM là một phương pháp quản lí của một tổ chức,cầu của các bên liên quan (xã hội, nhà tuyển dụng tập trung vào chất lượng, dựa trên sự tham gia củalao động …). Quản lý chất lượng tổng thể (TQM)) là tất cả các thành viên của mình và nhắm đến thànhmột mô hình quản lý chất lượng được hình thành và công lâu dài thông qua sự hài lòng của khách hàngphát triển trong lĩnh vực sản xuất, kinh doanh đang và lợi ích cho tất cả thành viên của tổ chức và chodần được các nhà quản lý giáo dục nghiên cứu áp xã hội”. [3]dụng vào quản lý giáo dục mà đặc biệt là quản lý đào Bên cạnh đó, theo tác giả Nguyễn Quang Giaotạo. Việc nghiên cứu vận dụng TQM vào quản lý đào (2010), TQM là một cấp độ của quản lý chất lượng,tạo là một nhiệm vụ khoa học thiết thực góp phần đa là sự kế thừa và phát triển của đảm bảo chất lượngdạng hóa các mô hình, quan điểm về quản lý trong với triết lý “cải tiến liên tục” thông qua việc xâylĩnh vực giáo dục cũng như góp phần nâng cao chất dựng và hình thành văn hóa chất lượng “phủ trùm”lượng của hoạt động giáo dục và đào tạo. lên toàn bộ các hoạt động từ đầu vào quá trình 2. Nội dung nghiên cứu đầu ra. [4]2.1. Quản lý chất lượng tổng thể Quản lý chất lượng tổng thế được viết tắt là TQM, TQM được phát triển bởi tiến sĩ A.V. Faygenbaum trong đó:từ những năm 50 của thế kỷ XX, ban đầu TQM được - T = Total: tổng thể tất cả các hoạt động của quáứng dụng trong lĩnh vực sản xuất, kinh doanh, …; trình tạo ra sản phẩm bao gồm cả quá trình sản xuấttừ những năm 90 của thế kỷ XX trở lại đây, TQM và chu trình điều hành, quản lý;dần được vận dụng vào các cơ sở giáo dục với mục - Q = Quality: chất lượng sản phẩm; chất lượngđích quản lý chất lượng nhằm cải tiến, nâng cao chất của sản phẩm phải tuân thủ công thức 3P, bao gồm:lượng dịch vụ giáo dục và đào tạo. [1] (P1) = Product: sản phẩm an toàn, đảm bảo độ tin cậy, Tác giả A.V.Feigenbaum (1983) cho rằng: “TQM hữu dụng, đáp ứng nhu cầu của khách hàng; (P2) =346 Journal homepage: www.tapchithietbigiaoduc.vn Journal of educational equipment: Education management, Volume 1, Issue 302 (December 2023) ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Vận dụng quan điểm quản lý chất lượng tổng thể vào quản lý đào tạo tại các cơ sở giáo dục đại học Journal of educational equipment: Education management, Volume 1, Issue 302 (December 2023) ISSN 1859 - 0810 Vận dụng quan điểm quản lý chất lượng tổng thể vào quản lý đào tạo tại các cơ sở giáo dục đại học Trần Anh Bình* *HVCH Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh Received: 9/10/2023; Accepted: 16/10/2023; Published: 24/10/2023 Abstract: Total quality management (TQM) is the highest level of quality management, organized and implemented on the basis of inheriting quality control and quality assurance activities with a philosophy of continuous improvement aimed at satisfying customer needs. This article presents research on applying TQM to training management with a structure of 03 (three) parts: (1) Total quality management; (2) Training management; (3) Applying TQM to training management; which highlights the TQM approach to training management as follows: (1) overall approach to the training process from input to process and finally output; (2) continuous quality improvement with the PDCA improvement cycle; (3) building the organization’s quality culture; Besides, the study has proposed a Training Management model approaching the perspective of total quality management as a basis for continuing research on applying TQM to training management practice. Keywords: Total quality management, training management, quality culture, higher education, PDCA1. Đặt vấn đề là một hệ thống hữu hiệu nhằm hội nhập những nỗ Trong bối cảnh toàn cầu hóa và hội nhập quốc tế, lực về phát triển chất lượng, duy trì chất lượng và cảiviệc đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao là một tiến chất lượng của nhiều tổ nhóm trong một tổ chứcnhiệm vụ cấp thiết và quan trọng của các cơ sở giáo để có thể tiếp thị, áp dụng khoa học kỹ thuật, sản xuấtdục và đào tạo nói chung và các cơ sở giáo dục đại và cung ứng dịch vụ nhằm thỏa mãn nhu cầu củahọc nói riêng. Điều này đòi hỏi các cơ sở giáo dục đại khách hàng một cách kinh tế nhất”. [2]học phải nghiên cứu, vận hành một mô hình quản lý Theo Tổ chức tiêu chuẩn quốc tế IS0 (8042:1994):nhằm đảm bảo chất lượng đào tạo, đáp ứng được nhu “TQM là một phương pháp quản lí của một tổ chức,cầu của các bên liên quan (xã hội, nhà tuyển dụng tập trung vào chất lượng, dựa trên sự tham gia củalao động …). Quản lý chất lượng tổng thể (TQM)) là tất cả các thành viên của mình và nhắm đến thànhmột mô hình quản lý chất lượng được hình thành và công lâu dài thông qua sự hài lòng của khách hàngphát triển trong lĩnh vực sản xuất, kinh doanh đang và lợi ích cho tất cả thành viên của tổ chức và chodần được các nhà quản lý giáo dục nghiên cứu áp xã hội”. [3]dụng vào quản lý giáo dục mà đặc biệt là quản lý đào Bên cạnh đó, theo tác giả Nguyễn Quang Giaotạo. Việc nghiên cứu vận dụng TQM vào quản lý đào (2010), TQM là một cấp độ của quản lý chất lượng,tạo là một nhiệm vụ khoa học thiết thực góp phần đa là sự kế thừa và phát triển của đảm bảo chất lượngdạng hóa các mô hình, quan điểm về quản lý trong với triết lý “cải tiến liên tục” thông qua việc xâylĩnh vực giáo dục cũng như góp phần nâng cao chất dựng và hình thành văn hóa chất lượng “phủ trùm”lượng của hoạt động giáo dục và đào tạo. lên toàn bộ các hoạt động từ đầu vào quá trình 2. Nội dung nghiên cứu đầu ra. [4]2.1. Quản lý chất lượng tổng thể Quản lý chất lượng tổng thế được viết tắt là TQM, TQM được phát triển bởi tiến sĩ A.V. Faygenbaum trong đó:từ những năm 50 của thế kỷ XX, ban đầu TQM được - T = Total: tổng thể tất cả các hoạt động của quáứng dụng trong lĩnh vực sản xuất, kinh doanh, …; trình tạo ra sản phẩm bao gồm cả quá trình sản xuấttừ những năm 90 của thế kỷ XX trở lại đây, TQM và chu trình điều hành, quản lý;dần được vận dụng vào các cơ sở giáo dục với mục - Q = Quality: chất lượng sản phẩm; chất lượngđích quản lý chất lượng nhằm cải tiến, nâng cao chất của sản phẩm phải tuân thủ công thức 3P, bao gồm:lượng dịch vụ giáo dục và đào tạo. [1] (P1) = Product: sản phẩm an toàn, đảm bảo độ tin cậy, Tác giả A.V.Feigenbaum (1983) cho rằng: “TQM hữu dụng, đáp ứng nhu cầu của khách hàng; (P2) =346 Journal homepage: www.tapchithietbigiaoduc.vn Journal of educational equipment: Education management, Volume 1, Issue 302 (December 2023) ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí Thiết bị giáo dục Khoa học giáo dục Quản lý chất lượng tổng thể Quản lý đào tạo Phát triển văn hóa chất lượngGợi ý tài liệu liên quan:
-
11 trang 436 0 0
-
Thực trạng và biện pháp nâng cao kỹ năng mềm cho sinh viên trường Du lịch - Đại học Huế
11 trang 380 0 0 -
206 trang 298 2 0
-
3 trang 295 0 0
-
5 trang 267 0 0
-
56 trang 263 2 0
-
Phát triển nguồn nhân lực ở Singapore và những vấn đề đặt ra đối với Việt Nam hiện nay
5 trang 233 1 0 -
Sử dụng phương pháp WebQuest trong dạy học học phần Triết học Mác-Lênin
4 trang 225 0 0 -
Giáo dục đạo đức sinh thái cho học sinh: Dạy học ở hiện tại - chuẩn bị cho tương lai
5 trang 190 0 0 -
Mô hình năng lực giao tiếp trong đào tạo ngành Ngôn ngữ Anh
6 trang 164 0 0