Danh mục

Vận dụng quy luật QHSX phải phù hợp với tính chất và trình độ phát triển của LLSX

Số trang: 15      Loại file: pdf      Dung lượng: 259.46 KB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tham khảo tài liệu vận dụng quy luật qhsx phải phù hợp với tính chất và trình độ phát triển của llsx, luận văn - báo cáo phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Vận dụng quy luật QHSX phải phù hợp với tính chất và trình độ phát triển của LLSX A – Phần mở đầu Từ khi con người bắt đầu xuất hiện trên trái đ ất cho đến nay đã trảiqua năm phương thức sản xuất đó là : cộng sản nguyên thuỷ, chiếm hữu nônệ, xã hội phong kiến, tư b ản chủ nghĩa và xã hội chủ nghĩa. Qua mỗi thời kỳtư duy và nhận thức của con người cũng không dừng lại ở một chỗ, mà theothời gian tư duy của con người ngày càng phát triển hoàn thiện hơn. Chínhsự thay đổi về tư duy và nhận thức đã kéo theo những sự thay đổi về sự pháttriển của lực lượng sản xuất cũng như cơ sơ sản xuất. Từ khi sản xuất chủyếu bằng hái lượm săn bắt với những kỹ thuật lạc hậu thì nay với sự pháttriển của khoa hoc kỹ thuật đã đạt tới đỉnh cao dẫn tới sự phát triển vượt bậctrình độ sản xuất, không ít các nhà khoa học, các nhà nghiên cứu đ ã đổ sức,bỏ công cho các vấn đề này, cụ thể là nhận thức con người, trong đó có 3trường phái triết học trong lịch sử là chủ nghĩa duy vật, chủ nghĩa duy tâm vàtrường phái nhị nguyên luận. Nhưng họ đều thống nhất rằng thực chất củatriết học đó là sự thống nhất biện chứng giữa quan hệ sản xuất với lực lượngsản xuất như thống nhất giữa hai mặt đối lập tạo nên chỉnh thể của nền sảnxuất xã hội. Tác động qua lại biện chứng giữa lực lượng sản xuất với quan hệsản xuất được Mác và Ăng Ghen vươn nên đ ỉnh cao trí tuệ nhân loại khôngchỉ trên phương diện triết học m à cả chinh trị, kinh tế học và chủ nghĩa cộngsản khoa học. Dưới những hình thức và mức độ khác nhau, dù con người cóý thức đ ược hay không thì nhận thức của hai ông về quy luật vẫn xuyên suốtlịch sử phát triển. N ghiên cứu về sự thống nhất biện chứng giữa quan hệ sản xuất với lựclượng sản xuất tạo điều kiện cho chúng ta có được một nhận thức về sản xuấtxã hội. Đồng thời giúp chúng ta mở mang được nhiều lĩnh vực về kinh tế.Thấy được vị trí cũng như ý nghĩa của nó. Đây cũng chính là lý do khiếncho một sinh viên học về lĩnh vực kinh tế như Em chọn đề tài “sự vận dungquy luật quan hệ sản xuất phải phù hợp với trình độ phát triển của lựclượng sản xuất của đảng ta trong đường lối đổi mới đất nước hiện nay” B – phần nội dung Chương Isự nhận thức về lực lượng sản xuất, quan hệ sản xuất và quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuấtI. Đôi nét về lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất 1. Lực lượng sản xuất Lực lượng sản xuất là toàn bộ những tư liệu sản xuất do x ã hội tạo ra,trước hết là công cụ lao động và những người lao động với kinh nghiệm vàthói quen lao động nhất định đã sử dụng những tư liệu sản xuất đó để tạo racủa cải vật chất cho xã hội. Hay nói cách khác lực lượng sản xuất là biểuhiện mối quan hệ giữa con người với giới tự nhiên, bao gồm người lao độngvà tư liệu sản xuất : Tư liệu sản xuất gồm có : đối tượng lao động và tư liệu lao động. +Đối tượng lao động là những cái mà con người tác động vào để cải tạo chúngthành các sản phẩm phục vụ cho đời sống của mình như đất đai, tài nguyên,khoán sản; hoặc những đối tượng đã trải qua quá trình lao động của conngười, nhưng chưa thành sản phẩm cuối cùng (nguyên vật liệu). Còn tư liệulao động gồm: công cụ lao động là những cái con người dùng để truyền sứclao động vào đối tượng lao động để biến đổi chúng thành những sản phẩmlao động nhất định và những phương tiện vật liệu khác phục vụ quá trình sảnxuất như nhà xưởng, bến bãi… Trong các yếu tố trên thì công cụ lao độngđược coi là yếu tố quan trọng nhất, linh hoạt nhất của tư liệu sản xuất. + Người lao động : đ ây được coi là yếu tố đầu tiên và quan trọng nhấtcủa quá trình sản xuất, người lao động dùng trí thông minh cùng với sự hiểubiết và kinh nghiệm lao động luôn luôn không ngừng biến đổi công cụ laođộng để đạt năng suất lao động cao nhất và ít hao tổn sức lực nhất. ở nước ta từ trước đến nay nền kinh tế lấy nông nghiệp làm chủ yếu,nên trình độ khoa học kỹ thuật còn kém phát triển. Hiện thời đại chúng tađang ở trong tình trạng kế thừa những lực lượng sản xuất, vừa nhỏ nhoi, vừalạc hậu với trình độ chung của thế giới, hơn nữa trong thời gian khá dàinhững lực lượng ấy bị kìm hãm, phát huy tác dụng kém. Bởi vậy đại hội lầnthứ VI của Đảng đã đặt ra nhiệm vụ là phải: “giải phóng mọi năng lực sảnxuất hiện có, khai thác mọi khả năng tiềm tàng của đất nước, sử dụng có hiệuquả sự giúp đỡ quốc tế để phát triển mạnh mẽ lực lượng sản xuất”. Mặt khácchúng ta đang ở trong giai đoạn mới trong sự phát triển của cách mạng khoahọc kỹ thuật, đang chứng kiến những biến đổi cách mạng trong công nghệ.Chính điều này đòi hỏi chúng ta lựa chọn một mặt tận dụng cái hiện có, mặtkhác nhanh chóng tiếp thu cái mới do thời đại tạo ra nhằm dùng chúng đểphát huy nguồn nhân lực bên trong. 2. Quan hệ sản xuất. Q uan hệ sản xuất là mối quan hệ giữa con ngườ ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: