Vận dụng thang đo nhận thức của Bloom để thiết kế hệ thống câu hỏi trong giảng dạy học phần giáo dục học ở trường đại học sư phạm
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 526.48 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trong quá trình dạy học, để tích cực hóa hoạt động nhận thức và sử dụng kinh nghiệm đã có của người học, giáo viên thường sử dụng hệ thống câu hỏi. Bài viết này nêu lên tầm quan trọng của việc xây dựng hệ thống câu hỏi theo thang đo nhận thức của Benjamin Bloom trên cơ sở năng lực nhận thức của người học trong giảng dạy học phần Giáo dục học.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Vận dụng thang đo nhận thức của Bloom để thiết kế hệ thống câu hỏi trong giảng dạy học phần giáo dục học ở trường đại học sư phạmVẬN DỤNG THANG ĐO NHẬN THỨC CỦA BLOOMĐỂ THIẾT KẾ HỆ THỐNG CÂU HỎI TRONGGIẢNG DẠY HỌC PHẦN GIÁO DỤC HỌC Ở TRƯỜNGĐẠI HỌC SƯ PHẠMNguyễn Thị Kim Liên1Tóm tắt: Trong quá trình dạy học, để tích cực hóa hoạt động nhận thức và sửdụng kinh nghiệm đã có của người học, giáo viên thường sử dụng hệ thống câu hỏi.Bài viết này nêu lên tầm quan trọng của việc xây dựng hệ thống câu hỏi theo thang đonhận thức của Benjamin Bloom trên cơ sở năng lực nhận thức của người học tronggiảng dạy học phần Giáo dục học. Các khái niệm, mục đích, những câu hỏi cần thiếtvà phương thức ứng dụng các thang bậc nhận thức của Benjamin Bloom cũng đượcđề cập trong bài và được cụ thể hóa thông qua một số ví dụ minh họa. Kết quả nàynhằm giúp cho bản thân, đồng nghiệp và sinh viên có thêm một tài liệu tham khảo hữuích để triển khai áp dụng trong phương pháp dạy học môn Giáo dục học nói riêng vàphương pháp dạy học nói chung.Từ khóa: Bloom, thang đo Bloom, giáo dục học, nhận thức, tích cực hóa hoạtđộng nhận thức.1 . Mở đầuGDH là một môn học vừa mang tính khoa học cơ bản, vừa mang tính nghiệp vụtrong trường sư phạm (SP), có vai trò đặc biệt trong đào tạo người giáo viên trongtương lai. Trong quá trình dạy học môn Giáo dục học (GDH), giảng viên (GV) đồngthời phải thực hiện hai nhiệm vụ, vừa là người dạy tri thức khoa học môn học, đồngthời là người dạy phương pháp, kỹ năng dạy học cho sinh viên (SV). Vì vậy, GV vừaphải nắm vững kiến thức chuyên môn vừa thành thạo nghiệp vụ sư phạm. Điều nàyđược thể hiện qua từng bài học, từ việc sử dụng các PPDH, hình thức tổ chức dạy họcđến sử dụng ngôn ngữ…tạo nên nghệ thuật dạy học.Thực tiễn dạy học cho thấy trong dạy học Giáo dục học, việc thiết kế hệ thốngcâu hỏi trong phương pháp đàm thoại của GV vẫn thực hiện theo lối mòn truyền thống,chưa thể hiện rõ ràng yêu cầu hệ thống câu hỏi phải theo trình tự từ dễ đến khó, từ đơngiản đến phức tạp, từ câu hỏi khái quát, câu hỏi bài học, câu hỏi nội dung của bài học,11. TS. Khoa Tâm lý giáo dục, trường Đại học Quảng NamnGuyễn thỊ kim Liêntừ câu hỏi tái tạo, câu hỏi sáng tạo… Nói một cách khác việc thiết kế hệ thống câu hỏibài học theo các bậc thang đo nhận thức của Bloom chưa được GV chú trọng nhiều.Với xu thế dạy học hiện nay, người học không chỉ lĩnh hội kiến thức mà còn phảibiết tổng hợp, đánh giá vận dụng kiến thức đã học vào cuộc sống hàng ngày, vì vậyviệc thiết kế hệ thống câu hỏi theo thang nhận thức của Bloom càng có ý nghĩa đối vớiSV. Điều này giúp SV học được cách đối mặt với các vấn đề khó khăn trong nhậnthức, buộc họ phải tìm tòi, suy nghĩ. Bên cạnh đó, giúp SV học được “cách dạy”, cáchthiết kế hệ thống câu hỏi khoa học để vận dụng cho nghề nghiệp tương lai của mìnhkhi thiết kế các bài dạy ở trường phổ thông.Từ tầm quan trọng và ý nghĩa trên, bài viết đề cập đến một số vấn đề lý luậntrong thang đo nhận thức của Bloom và áp dụng thang đo này để thiết kế minh họa hệthống câu hỏi ở một số bài dạy thuộc học phần GDH tại trường Đại học sư phạm.2.Nội dung2.1 . Vài nét về thang đo nhận thức của BloomThang đo nhận thức về các cấp độ tư duy được Benjamin Bloom, một giáo sưcủa trường Đại học Chicago (Mỹ) đưa ra năm 1956. Trong đó Bloom nêu ra sáu cấpđộ nhận thức (gọi là thang đo Bloom). Thang đo này đã được sử dụng trong hơnnăm thập kỷ qua và đã khẳng định ưu điểm của phương pháp dạy học nhằm khuyếnkhích và phát triển các kỹ năng tư duy của SV ở mức độ cao. Từ các tiêu chí về nhậnthức của hệ thống thang đo này, các nhà sư phạm có thể tự xây dựng, thiết kế hệ thốngcác câu hỏi để đánh giá năng lực của người học qua môn học mà mình phụ trách. Dựatrên các cấp độ về nhận thức của Bloom, quá trình sư phạm không chỉ dừng lại việccung cấp kiến thức, mà người học cần phải được tăng cường trải nghiệm, thực hành,để từ đó kiến thức sẽ được người học ứng dụng một cách sáng tạo và phù hợp với điềukiện thực tế của môi trường sống, giáo dục cụ thể nào đó.Nội dung thang nhận thức của Bloom bao gồm sáu cấp độ nhận thức sau đây:1.Nhớ, biết (knowledge)Là khả năng ghi nhớ và nhận diện thông tin. Nhớ là cần thiết cho tất các mức độtư duy. Nhớ ở đây được hiểu là nhớ lại những kiến thức đã học một cách máy móc vànhắc lại. Hành vi nhận hức biểu hiện ở sự biết, hiểu cơ sở lập luận, thuật ngữ, kháiniệm, nguyên tắc, hoặc lý thuyết nào đó.2.Hiểu (comprehension )Hiểu là khả năng hiểu, diễn dịch, diễn giải, giải thích hoặc suy diễn (dự đoánđược kết quả hoặc hậu quả). Hiểu không đơn thuần là nhắc lại cái gì đó. SV phải cókhả năng diễn đạt khái niệm theo ý hiểu của họ.2nGuyễn thỊ kim LiênVới mục đích đánh giá xem SV hiểu bài đến đâu, thầy cô có thể dùng các độngtừ sau trong câu hỏi kiểm tra: diễn giải, phân biệt, chứng tỏ, hình dung, trình bày lại,viết lại, lấy ví dụ, tóm tắt, giải thích, diễn dịch, mô tả, so sánh, chuyển đổi, ước lượng…3.Vận dụng ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Vận dụng thang đo nhận thức của Bloom để thiết kế hệ thống câu hỏi trong giảng dạy học phần giáo dục học ở trường đại học sư phạmVẬN DỤNG THANG ĐO NHẬN THỨC CỦA BLOOMĐỂ THIẾT KẾ HỆ THỐNG CÂU HỎI TRONGGIẢNG DẠY HỌC PHẦN GIÁO DỤC HỌC Ở TRƯỜNGĐẠI HỌC SƯ PHẠMNguyễn Thị Kim Liên1Tóm tắt: Trong quá trình dạy học, để tích cực hóa hoạt động nhận thức và sửdụng kinh nghiệm đã có của người học, giáo viên thường sử dụng hệ thống câu hỏi.Bài viết này nêu lên tầm quan trọng của việc xây dựng hệ thống câu hỏi theo thang đonhận thức của Benjamin Bloom trên cơ sở năng lực nhận thức của người học tronggiảng dạy học phần Giáo dục học. Các khái niệm, mục đích, những câu hỏi cần thiếtvà phương thức ứng dụng các thang bậc nhận thức của Benjamin Bloom cũng đượcđề cập trong bài và được cụ thể hóa thông qua một số ví dụ minh họa. Kết quả nàynhằm giúp cho bản thân, đồng nghiệp và sinh viên có thêm một tài liệu tham khảo hữuích để triển khai áp dụng trong phương pháp dạy học môn Giáo dục học nói riêng vàphương pháp dạy học nói chung.Từ khóa: Bloom, thang đo Bloom, giáo dục học, nhận thức, tích cực hóa hoạtđộng nhận thức.1 . Mở đầuGDH là một môn học vừa mang tính khoa học cơ bản, vừa mang tính nghiệp vụtrong trường sư phạm (SP), có vai trò đặc biệt trong đào tạo người giáo viên trongtương lai. Trong quá trình dạy học môn Giáo dục học (GDH), giảng viên (GV) đồngthời phải thực hiện hai nhiệm vụ, vừa là người dạy tri thức khoa học môn học, đồngthời là người dạy phương pháp, kỹ năng dạy học cho sinh viên (SV). Vì vậy, GV vừaphải nắm vững kiến thức chuyên môn vừa thành thạo nghiệp vụ sư phạm. Điều nàyđược thể hiện qua từng bài học, từ việc sử dụng các PPDH, hình thức tổ chức dạy họcđến sử dụng ngôn ngữ…tạo nên nghệ thuật dạy học.Thực tiễn dạy học cho thấy trong dạy học Giáo dục học, việc thiết kế hệ thốngcâu hỏi trong phương pháp đàm thoại của GV vẫn thực hiện theo lối mòn truyền thống,chưa thể hiện rõ ràng yêu cầu hệ thống câu hỏi phải theo trình tự từ dễ đến khó, từ đơngiản đến phức tạp, từ câu hỏi khái quát, câu hỏi bài học, câu hỏi nội dung của bài học,11. TS. Khoa Tâm lý giáo dục, trường Đại học Quảng NamnGuyễn thỊ kim Liêntừ câu hỏi tái tạo, câu hỏi sáng tạo… Nói một cách khác việc thiết kế hệ thống câu hỏibài học theo các bậc thang đo nhận thức của Bloom chưa được GV chú trọng nhiều.Với xu thế dạy học hiện nay, người học không chỉ lĩnh hội kiến thức mà còn phảibiết tổng hợp, đánh giá vận dụng kiến thức đã học vào cuộc sống hàng ngày, vì vậyviệc thiết kế hệ thống câu hỏi theo thang nhận thức của Bloom càng có ý nghĩa đối vớiSV. Điều này giúp SV học được cách đối mặt với các vấn đề khó khăn trong nhậnthức, buộc họ phải tìm tòi, suy nghĩ. Bên cạnh đó, giúp SV học được “cách dạy”, cáchthiết kế hệ thống câu hỏi khoa học để vận dụng cho nghề nghiệp tương lai của mìnhkhi thiết kế các bài dạy ở trường phổ thông.Từ tầm quan trọng và ý nghĩa trên, bài viết đề cập đến một số vấn đề lý luậntrong thang đo nhận thức của Bloom và áp dụng thang đo này để thiết kế minh họa hệthống câu hỏi ở một số bài dạy thuộc học phần GDH tại trường Đại học sư phạm.2.Nội dung2.1 . Vài nét về thang đo nhận thức của BloomThang đo nhận thức về các cấp độ tư duy được Benjamin Bloom, một giáo sưcủa trường Đại học Chicago (Mỹ) đưa ra năm 1956. Trong đó Bloom nêu ra sáu cấpđộ nhận thức (gọi là thang đo Bloom). Thang đo này đã được sử dụng trong hơnnăm thập kỷ qua và đã khẳng định ưu điểm của phương pháp dạy học nhằm khuyếnkhích và phát triển các kỹ năng tư duy của SV ở mức độ cao. Từ các tiêu chí về nhậnthức của hệ thống thang đo này, các nhà sư phạm có thể tự xây dựng, thiết kế hệ thốngcác câu hỏi để đánh giá năng lực của người học qua môn học mà mình phụ trách. Dựatrên các cấp độ về nhận thức của Bloom, quá trình sư phạm không chỉ dừng lại việccung cấp kiến thức, mà người học cần phải được tăng cường trải nghiệm, thực hành,để từ đó kiến thức sẽ được người học ứng dụng một cách sáng tạo và phù hợp với điềukiện thực tế của môi trường sống, giáo dục cụ thể nào đó.Nội dung thang nhận thức của Bloom bao gồm sáu cấp độ nhận thức sau đây:1.Nhớ, biết (knowledge)Là khả năng ghi nhớ và nhận diện thông tin. Nhớ là cần thiết cho tất các mức độtư duy. Nhớ ở đây được hiểu là nhớ lại những kiến thức đã học một cách máy móc vànhắc lại. Hành vi nhận hức biểu hiện ở sự biết, hiểu cơ sở lập luận, thuật ngữ, kháiniệm, nguyên tắc, hoặc lý thuyết nào đó.2.Hiểu (comprehension )Hiểu là khả năng hiểu, diễn dịch, diễn giải, giải thích hoặc suy diễn (dự đoánđược kết quả hoặc hậu quả). Hiểu không đơn thuần là nhắc lại cái gì đó. SV phải cókhả năng diễn đạt khái niệm theo ý hiểu của họ.2nGuyễn thỊ kim LiênVới mục đích đánh giá xem SV hiểu bài đến đâu, thầy cô có thể dùng các độngtừ sau trong câu hỏi kiểm tra: diễn giải, phân biệt, chứng tỏ, hình dung, trình bày lại,viết lại, lấy ví dụ, tóm tắt, giải thích, diễn dịch, mô tả, so sánh, chuyển đổi, ước lượng…3.Vận dụng ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Thang đo Bloom Giáo dục học Tích cực hóa hoạt động nhận thức Rèn luyện nghiệp vụ sư phạm thường xuyên Bài tập Giáo dục học Phương pháp dạy học giáo dục họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học giáo dục: Xây dựng và tổ chức trò chơi học tập môn Toán ở khối lớp Hai
82 trang 115 0 0 -
Tiểu luận Giáo dục tiểu học: Vấn đề về nhân cách sinh viên hiện nay
24 trang 100 0 0 -
25 trang 99 0 0
-
Giáo trình Tâm lý học quản lý: Phần 1 - TS. Dương Thị Kim Oanh
92 trang 87 1 0 -
231 trang 82 0 0
-
94 trang 77 0 0
-
Giáo dục học - Bài tập và thực hành: Phần 2
60 trang 73 0 0 -
42 trang 73 0 0
-
102 trang 58 1 0
-
99 trang 57 0 0