![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Vận dụng tiếp cận kiểm toán cho mỗi lĩnh vực kiểm toán trong kiểm toán nội bộ
Số trang: 11
Loại file: pdf
Dung lượng: 438.14 KB
Lượt xem: 20
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết dưới góc độ lý thuyết phân tích từ mục đích của những lĩnh vực kiểm toán, nội dung kiểm toán theo lĩnh vực để chọn lựa cách tiếp cận kiểm toán thích hợp cho cuộc kiểm toán. Bài viết đưa ra một mô hình kết hợp giữa kiểm toán theo rủi ro với những cách tiếp cận khác để thực hiện mỗi lĩnh vực kiểm toán.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Vận dụng tiếp cận kiểm toán cho mỗi lĩnh vực kiểm toán trong kiểm toán nội bộ QUẢN TRỊ NGÂN HÀNG & DOANH NGHIỆP Vận dụng tiếp cận kiểm toán cho mỗi lĩnh vực kiểm toán trong kiểm toán nội bộ Phan Trung Kiên Ngày nhận: 08/10/2018 Ngày nhận bản sửa: 15/10/2018 Ngày duyệt đăng: 23/10/2018 Kiểm toán nội bộ (KTNB) trong doanh nghiệp có nhiều thay đổi để phù hợp với môi trường kinh doanh thay đổi. Sự thay đổi của mục đích kiểm toán dẫn tới sự mở rộng hoạt động kiểm toán sang những lĩnh vực khác nhằm đáp ứng nhu cầu của quản lý. Để thực hiện kiểm toán hiệu lực, KTNB phải có những cách tiếp cận mới thích hợp để đạt được mục đích kiểm toán. Có nhiều cách tiếp cận kiểm toán khác nhau tùy thuộc vào từng mục đích kiểm toán, nội dung kiểm toán. Bài viết dưới góc độ lý thuyết phân tích từ mục đích của những lĩnh vực kiểm toán, nội dung kiểm toán theo lĩnh vực để chọn lựa cách tiếp cận kiểm toán thích hợp cho cuộc kiểm toán. Bài viết đưa ra một mô hình kết hợp giữa kiểm toán theo rủi ro với những cách tiếp cận khác để thực hiện mỗi lĩnh vực kiểm toán. Từ khóa: kiểm toán nội bộ, tiếp cận kiểm toán, lĩnh vực kiểm toán 1. Đặt vấn đề hướng dẫn cụ thể. Từ đó, kiểm toán viên thể sử dụng những chỉ dẫn để xác định trọng tâm kiểm toán. Đây là một trong những thử thách lớn với tất cả các cuộc kiểm toán và là nền tảng cho một cuộc kiểm toán thành công. Chuẩn mực IIA 2100 cũng khẳng định sự thay đổi bản chất của KTNB trong bối cảnh phát triển và thay đổi chức năng KTNB trong quản trị công ty, cụ thể “hoạt động KTNB nên trợ giúp tổ chức bằng cách nhận diện và đánh giá những khả năng cao xảy ra rủi ro và góp phần vào cải thiện quản trị rủi ro và những hệ thống kiểm soát” (IIA, 2009). Phân tích và đánh giá những vấn đề trong cuộc kiểm toán, phát hiện trong những nghiên cứu iểm toán nội bộ (KTNB) nói chung đang trở thành một công cụ quản lý thiết yếu trong quản trị công ty, đặc biệt là trong lĩnh vực ngân hàng, tài chính (Nguyễn Thị Hồng Thúy, 2010; Phan Trung Kiên và cộng sự, 2008, 2010, 2012). Những nghiên cứu công bố đã xác định “bối cảnh” cụ thể để đánh giá và cải thiện vai trò của KTNB trong quản trị công ty. Hoạt động của KTNB được hình thành phần lớn dựa trên nền tảng quản trị, quản trị rủi ro và kiểm soát. Dưới góc độ thực hành, chức năng KTNB được hỗ trợ bằng một hệ thống chuẩn mực và © Học viện Ngân hàng ISSN 1859 - 011X 40 Tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàng Số 197- Tháng 10. 2018 đều cho thấy những vấn đề nội dung của kiểm toán có khác nhau nhưng có điểm chung là liên quan tới quản trị rủi ro và kiểm soát nội bộ. Ngay cả khi kiểm toán viên nội bộ tập trung vào một dự án kiểm toán cụ thể, trong đó, kiểm toán viên phải thực hiện nhiều thử nghiệm tuân thủ và kiểm tra cơ bản thì kết quả công việc kiểm toán vẫn trở nên hữu ích với vấn đề nêu trên- quản trị rủi ro và kiểm soát, ở mức độ chi tiết; xem xét kết quả thực hiện thử nghiệm chứng minh sự phù hợp phương thức quản lý rủi ro và niềm tin vào kiểm soát nội bộ trong việc phòng tránh và giảm rủi ro trong hoạt động của đơn vị (Selim et al., 1999; Keith, J.,2005; Yass Alkafaji et al., 2010). Những tác giả nêu trên cũng phát hiện, kiểm toán viên nội bộ luôn xem xét mối liên hệ giữa một hành vi gian lận được điều tra và nguyên nhân- sự thất bại của kiểm soát nội bộ trong việc ngăn chặn và phát hiện sai phạm. Cụ thể, kết quả nghiên cứu những cuộc kiểm toán dữ liệu máy tính cùng quá trình xử lý hay kiểm tra thực hiện nghĩa vụ hợp đồng hoặc những dự án đều cho thấy sự liên quan giữa nội dung kiểm toán với sự cần thiết phải nhận diện, đánh giá và xem xét rủi ro với hoạt động kinh doanh. Trên thực tế, xuất phát từ tầm quan trọng của việc xác định bản chất những công việc KTNB, Chuẩn mực IIA 2100-1 đã đưa ra những hướng dẫn bổ sung về bản chất của công việc KTNB. Chuẩn mực chỉ ra bản chất “kép” của chức năng KTNB liên quan tới cung cấp sự đảm bảo hợp lý về quản trị rủi ro, kiểm soát và những qui trình quản trị đang hiện hữu trong tổ chức; đồng thời cung cấp những đề xuất để cải thiện hoạt động của đơn vị trong quan hệ với cả hiệu quả hoạt động và hiệu lực. Với phạm vi mở rộng, công việc KTNB không chỉ liên quan tới quản trị một tổ chức mà rộng hơn có thể liên quan tới cung cấp một số yếu tố đầu vào cho tổ chức trong phạm vi của hoạt động kiểm toán đã được lên kế hoạch. Cụ thể, kiểm toán viên nội bộ không chỉ liên quan tới đánh giá những qui trình quản trị tổng thể mà còn hướng tới những hoạt động cụ thể trong quan hệ với những nội dung kiểm toán hoặc tư vấn. Chuẩn mực thực hành nghề nghiệp về hoạt động tư vấn đã chỉ rõ “Tất cả những hệ thống kinh doanh, những quy Tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàng QUẢN TRỊ NGÂN HÀNG & DOANH NGHIỆP trình, những hoạt động, những chức năng và những hoạt động khác trong phạm vi tổ chức là đối tượng đánh giá của kiểm toán viên nội bộ. Phạm vi công việc phù hợp của KTNB cần cung cấp một sự đảm bảo hợp lý về hệ thống quản trị rủi ro của ban quản trị là hiệu lực; hệ thống kiểm soát nội bộ do ban q ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Vận dụng tiếp cận kiểm toán cho mỗi lĩnh vực kiểm toán trong kiểm toán nội bộ QUẢN TRỊ NGÂN HÀNG & DOANH NGHIỆP Vận dụng tiếp cận kiểm toán cho mỗi lĩnh vực kiểm toán trong kiểm toán nội bộ Phan Trung Kiên Ngày nhận: 08/10/2018 Ngày nhận bản sửa: 15/10/2018 Ngày duyệt đăng: 23/10/2018 Kiểm toán nội bộ (KTNB) trong doanh nghiệp có nhiều thay đổi để phù hợp với môi trường kinh doanh thay đổi. Sự thay đổi của mục đích kiểm toán dẫn tới sự mở rộng hoạt động kiểm toán sang những lĩnh vực khác nhằm đáp ứng nhu cầu của quản lý. Để thực hiện kiểm toán hiệu lực, KTNB phải có những cách tiếp cận mới thích hợp để đạt được mục đích kiểm toán. Có nhiều cách tiếp cận kiểm toán khác nhau tùy thuộc vào từng mục đích kiểm toán, nội dung kiểm toán. Bài viết dưới góc độ lý thuyết phân tích từ mục đích của những lĩnh vực kiểm toán, nội dung kiểm toán theo lĩnh vực để chọn lựa cách tiếp cận kiểm toán thích hợp cho cuộc kiểm toán. Bài viết đưa ra một mô hình kết hợp giữa kiểm toán theo rủi ro với những cách tiếp cận khác để thực hiện mỗi lĩnh vực kiểm toán. Từ khóa: kiểm toán nội bộ, tiếp cận kiểm toán, lĩnh vực kiểm toán 1. Đặt vấn đề hướng dẫn cụ thể. Từ đó, kiểm toán viên thể sử dụng những chỉ dẫn để xác định trọng tâm kiểm toán. Đây là một trong những thử thách lớn với tất cả các cuộc kiểm toán và là nền tảng cho một cuộc kiểm toán thành công. Chuẩn mực IIA 2100 cũng khẳng định sự thay đổi bản chất của KTNB trong bối cảnh phát triển và thay đổi chức năng KTNB trong quản trị công ty, cụ thể “hoạt động KTNB nên trợ giúp tổ chức bằng cách nhận diện và đánh giá những khả năng cao xảy ra rủi ro và góp phần vào cải thiện quản trị rủi ro và những hệ thống kiểm soát” (IIA, 2009). Phân tích và đánh giá những vấn đề trong cuộc kiểm toán, phát hiện trong những nghiên cứu iểm toán nội bộ (KTNB) nói chung đang trở thành một công cụ quản lý thiết yếu trong quản trị công ty, đặc biệt là trong lĩnh vực ngân hàng, tài chính (Nguyễn Thị Hồng Thúy, 2010; Phan Trung Kiên và cộng sự, 2008, 2010, 2012). Những nghiên cứu công bố đã xác định “bối cảnh” cụ thể để đánh giá và cải thiện vai trò của KTNB trong quản trị công ty. Hoạt động của KTNB được hình thành phần lớn dựa trên nền tảng quản trị, quản trị rủi ro và kiểm soát. Dưới góc độ thực hành, chức năng KTNB được hỗ trợ bằng một hệ thống chuẩn mực và © Học viện Ngân hàng ISSN 1859 - 011X 40 Tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàng Số 197- Tháng 10. 2018 đều cho thấy những vấn đề nội dung của kiểm toán có khác nhau nhưng có điểm chung là liên quan tới quản trị rủi ro và kiểm soát nội bộ. Ngay cả khi kiểm toán viên nội bộ tập trung vào một dự án kiểm toán cụ thể, trong đó, kiểm toán viên phải thực hiện nhiều thử nghiệm tuân thủ và kiểm tra cơ bản thì kết quả công việc kiểm toán vẫn trở nên hữu ích với vấn đề nêu trên- quản trị rủi ro và kiểm soát, ở mức độ chi tiết; xem xét kết quả thực hiện thử nghiệm chứng minh sự phù hợp phương thức quản lý rủi ro và niềm tin vào kiểm soát nội bộ trong việc phòng tránh và giảm rủi ro trong hoạt động của đơn vị (Selim et al., 1999; Keith, J.,2005; Yass Alkafaji et al., 2010). Những tác giả nêu trên cũng phát hiện, kiểm toán viên nội bộ luôn xem xét mối liên hệ giữa một hành vi gian lận được điều tra và nguyên nhân- sự thất bại của kiểm soát nội bộ trong việc ngăn chặn và phát hiện sai phạm. Cụ thể, kết quả nghiên cứu những cuộc kiểm toán dữ liệu máy tính cùng quá trình xử lý hay kiểm tra thực hiện nghĩa vụ hợp đồng hoặc những dự án đều cho thấy sự liên quan giữa nội dung kiểm toán với sự cần thiết phải nhận diện, đánh giá và xem xét rủi ro với hoạt động kinh doanh. Trên thực tế, xuất phát từ tầm quan trọng của việc xác định bản chất những công việc KTNB, Chuẩn mực IIA 2100-1 đã đưa ra những hướng dẫn bổ sung về bản chất của công việc KTNB. Chuẩn mực chỉ ra bản chất “kép” của chức năng KTNB liên quan tới cung cấp sự đảm bảo hợp lý về quản trị rủi ro, kiểm soát và những qui trình quản trị đang hiện hữu trong tổ chức; đồng thời cung cấp những đề xuất để cải thiện hoạt động của đơn vị trong quan hệ với cả hiệu quả hoạt động và hiệu lực. Với phạm vi mở rộng, công việc KTNB không chỉ liên quan tới quản trị một tổ chức mà rộng hơn có thể liên quan tới cung cấp một số yếu tố đầu vào cho tổ chức trong phạm vi của hoạt động kiểm toán đã được lên kế hoạch. Cụ thể, kiểm toán viên nội bộ không chỉ liên quan tới đánh giá những qui trình quản trị tổng thể mà còn hướng tới những hoạt động cụ thể trong quan hệ với những nội dung kiểm toán hoặc tư vấn. Chuẩn mực thực hành nghề nghiệp về hoạt động tư vấn đã chỉ rõ “Tất cả những hệ thống kinh doanh, những quy Tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàng QUẢN TRỊ NGÂN HÀNG & DOANH NGHIỆP trình, những hoạt động, những chức năng và những hoạt động khác trong phạm vi tổ chức là đối tượng đánh giá của kiểm toán viên nội bộ. Phạm vi công việc phù hợp của KTNB cần cung cấp một sự đảm bảo hợp lý về hệ thống quản trị rủi ro của ban quản trị là hiệu lực; hệ thống kiểm soát nội bộ do ban q ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kiểm toán nội bộ Tiếp cận kiểm toán Lĩnh vực kiểm toán Phương pháp tiếp cận kiểm toán Nguyên tắc lựa chọn cách tiếp cận kiểm toán Vận dụng tiếp cận kiểm toán theo lĩnh vực kiểm toánTài liệu liên quan:
-
8 trang 101 0 0
-
14 trang 48 0 0
-
KiỂM TOÁN CHU TRÌNH TiẾP NHẬN VÀ HOÀN TRẢ VỐN
9 trang 43 0 0 -
Bài giảng Kiểm toán nội bộ - Bài 1: Tổng quan về kiểm toán nội bộ
22 trang 42 1 0 -
29 trang 40 0 0
-
171 trang 39 0 0
-
Bài giảng Kiểm toán nội bộ: Chương 3 - ĐH Thương Mại
0 trang 37 1 0 -
Giáo Trình Kiểm Toán - Ths Trần Long
121 trang 35 0 0 -
Giáo trình Kiểm toán nội bộ: Phần 1
115 trang 33 0 0 -
Mô tả công việc Kiểm toán viên
2 trang 33 0 0