Vận dụng tốt quy luật Quan hệ sản xuất vào xây dựng nền kinh tế - 1
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 95.77 KB
Lượt xem: 4
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tham khảo luận văn - đề án vận dụng tốt quy luật quan hệ sản xuất vào xây dựng nền kinh tế - 1, luận văn - báo cáo phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Vận dụng tốt quy luật Quan hệ sản xuất vào xây dựng nền kinh tế - 1A. Lời nói đầuQuy luật quan hệ sản xuất phù hợp với tính chất và trình độ phát triển của lựclượng sản xuất là qui luật hết sức phổ biến trong công cuộc xây dựng đất nước củamỗi quốc gia. Sự mâu thuẫn hay ph ù hợp giữa quan hệ sản xuất và lực lượng sảnxuất đều có ảnh hưởng rất lớn tơí nền kinh tế. Sự tổng hoà mối quan hệ giữa lựclượng sản xuất và quan hệ sản xuất tạo nên một nền kinh tế có lực lượng sản xuấtphát triển kéo theo một quan hệ sản xuất phát triển.Nói cách khác Quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với tính chất và trình độ của lựclượng sản xuất là một điều kiện tất yếu để phát triển một nền kinh tế.Do vậy, nghiên cứu về quy luật này sẽ giúp cho mỗi sinh viên chúng ta, đặc biệt làsinh viên khối kinh tế, có thêm những hiểu biết ban đầu và sâu sắc hơn về sự pháttriển của nước ta cũng như trên thế giới; hiểu được quy luật vận động của nền kinhtế từ đó có thể góp một phần nhỏ bé của mình vào sự nghiệp xây dựng nước nhàsau này.Do thời gian còn hạn hẹp và sự hiểu biết các vấn đề chưa sâu sắc, chắc chắn bàiviết còn có rất nhiều thiếu sót. Bởi vậy em mong đ ược sự chỉ bảo, phê phán củathầy để có thể sửa chữa, khắc phục những mặt kiến thức còn yếu của mình và đểbài viết có thể hoàn thiện hơn.B. nội dungI. đặt vấn đềVới tính cách là phạm trù của chủ nghĩa duy vật lịch sử ph ương thức sản xuất biểuthị cách thức con người thực hiện quá trình sản xuất vật chất ở những giai đoạnlịch sử nhất định của xã hội loài người. Dưới sự vận động của lịch sử loài người,cũng như sự vận động của mỗi xã hội cụ thể, sự thay đổi về phương thức sản xuấtbao giờ cũng là sự thay đổi có tính chất cách mạng. Trong sự thay đổi đó, các quátrình kinh tế, xã hội được chuyển sang một chất mới. Phương thức sản xuất là cáimà nhờ nó người ta có thể phân biệt được sự khác nhau của những thời đại kinh tếkhác nhau. Mà phương thức sản xuất chính là sự thống nhất giữa lực lượng sảnxuất ở một trình độ nhất định và quan hệ sản xuất tương ứng. đo cũng chính là quyluật quan hệ sản xuất phù hợp với tính chất và trình độ phát triển của lực lượng sảnxuất.Do vậy, quy luật trên trước hết là quy luật kinh tế nhưng hơn thế nữa nó con làquy luật cơ bản nhất của toàn bộ đời sống x• hội của lịch sử nhân loại bởi vì nó làquy luật của bản thân phương thức sản xuất. Sự tác động của quy luật này dẫn tớisự thay đổi của phương thức sản xuất và kéo theo sự thay đôỉ cua toàn bộ đời sốngx• hội.Với những lý do trên, quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với tính chất và trình độphát triển của lực lượng sản xuất có ý nghĩa hết sức to lớn. Tuy nhiên, việc nắmbắt được quy luật này không phải là đơn giản, nhận biết được một quan hệ sảnxuất có phù hợp với tính chất và trình độ phát triển của lực lượng sản xuất haykhông hoàn toàn phải phụ thuộc vào thực tiễn của sản xuất và kinh nghiệm bảnthân. Với những chính sách, đường lối và chủ trương đúng đắn, nắm bắt tốt quyluật của đảng và nhà nước, nền kinh tế, đặc biệt là kinh nhiều thành phần đ• pháttriển mạnh mẽ, đưa nước ta từ một nước nông nghiệp lạc hậu phát triển thànhnước sản xuất nông nghiệp tiên tiến; góp phần đẩy nhanh nền kinh tế nước nhà đisang một hướng khác, sánh vai cùng các nước trong khu vực và trên thế giới.II- giải quyết vấn đềKhái niệm về lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất và quy luật quan hệ sản xuấtphù hợp với tính chất và trình độ phát triển của lực lượng sản xuấtA/ Khái niệm về lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất:1/ Lực lượng sản xuất:Để tiến hành sản xuất thì con người phải dùng các yếu tố vật chất và kỹ thuật nhấtđịnh. Tổng thể các nhân tố đó là lực lượng sản xuất. Lực lượng sản xuất biểu hiệnmối quan hệ giữa con người với tự nhiên. Nghĩa là trong quá trình thực hiện sảnxuất x• hội con người trinh phục tự nhiên bằng các sức mạnh hiện thực của mìnhsuức mạnh đó được chủ nghĩa duy vật lịch sử khái quát trong khái niệm lực lượngsản xuất. Trình độ lực lượng sản xuất biểu hiện trình độ chinh phục tự nhiên củacon người. Lực lượng sản xuất nói lên năng lực thực tế của con người trong quátrình sản xuất tạo nên của cải cho x• hội đảm bảo sự phát triển của con người.Lực lượng sản xuất bao gồm người lao động và kỹ năng lao động và tư liệu sảnxuất. Trong quá trình sản xuất công cụ lao động tác động vào đối tượng lao độngđể tạo ra của cải vật chất thì tư liệu lao động được hoàn thiện nhằm đạt được năngsuất lao động cao. Còn trong tư liệu lao động tức là tất cả các yếu tố vật chất màcon người sử dụng để tác động vào đối tượng lao động thì công cụ lao động là yếutố quan trọng nhất linh hoạt nhất. Bởi vậy khi công cụ lao động đ• đạt đến tr ình độtin học hoá được tự động hoá thì vai trò của nó lại càng quan trọng. Trong mọithời đại công cụ sản xuất luôn là yếu tố đông nhất của lực lượng sản xuất. Chínhsự chuyển đổi cải tiến và hoàn thiện không ngừng của nó đ• gây lên những biếnđổi sâu sắc trong toàn bộ tư liệu sản xuất. Trình độ phát triển công cụ lao độn ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Vận dụng tốt quy luật Quan hệ sản xuất vào xây dựng nền kinh tế - 1A. Lời nói đầuQuy luật quan hệ sản xuất phù hợp với tính chất và trình độ phát triển của lựclượng sản xuất là qui luật hết sức phổ biến trong công cuộc xây dựng đất nước củamỗi quốc gia. Sự mâu thuẫn hay ph ù hợp giữa quan hệ sản xuất và lực lượng sảnxuất đều có ảnh hưởng rất lớn tơí nền kinh tế. Sự tổng hoà mối quan hệ giữa lựclượng sản xuất và quan hệ sản xuất tạo nên một nền kinh tế có lực lượng sản xuấtphát triển kéo theo một quan hệ sản xuất phát triển.Nói cách khác Quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với tính chất và trình độ của lựclượng sản xuất là một điều kiện tất yếu để phát triển một nền kinh tế.Do vậy, nghiên cứu về quy luật này sẽ giúp cho mỗi sinh viên chúng ta, đặc biệt làsinh viên khối kinh tế, có thêm những hiểu biết ban đầu và sâu sắc hơn về sự pháttriển của nước ta cũng như trên thế giới; hiểu được quy luật vận động của nền kinhtế từ đó có thể góp một phần nhỏ bé của mình vào sự nghiệp xây dựng nước nhàsau này.Do thời gian còn hạn hẹp và sự hiểu biết các vấn đề chưa sâu sắc, chắc chắn bàiviết còn có rất nhiều thiếu sót. Bởi vậy em mong đ ược sự chỉ bảo, phê phán củathầy để có thể sửa chữa, khắc phục những mặt kiến thức còn yếu của mình và đểbài viết có thể hoàn thiện hơn.B. nội dungI. đặt vấn đềVới tính cách là phạm trù của chủ nghĩa duy vật lịch sử ph ương thức sản xuất biểuthị cách thức con người thực hiện quá trình sản xuất vật chất ở những giai đoạnlịch sử nhất định của xã hội loài người. Dưới sự vận động của lịch sử loài người,cũng như sự vận động của mỗi xã hội cụ thể, sự thay đổi về phương thức sản xuấtbao giờ cũng là sự thay đổi có tính chất cách mạng. Trong sự thay đổi đó, các quátrình kinh tế, xã hội được chuyển sang một chất mới. Phương thức sản xuất là cáimà nhờ nó người ta có thể phân biệt được sự khác nhau của những thời đại kinh tếkhác nhau. Mà phương thức sản xuất chính là sự thống nhất giữa lực lượng sảnxuất ở một trình độ nhất định và quan hệ sản xuất tương ứng. đo cũng chính là quyluật quan hệ sản xuất phù hợp với tính chất và trình độ phát triển của lực lượng sảnxuất.Do vậy, quy luật trên trước hết là quy luật kinh tế nhưng hơn thế nữa nó con làquy luật cơ bản nhất của toàn bộ đời sống x• hội của lịch sử nhân loại bởi vì nó làquy luật của bản thân phương thức sản xuất. Sự tác động của quy luật này dẫn tớisự thay đổi của phương thức sản xuất và kéo theo sự thay đôỉ cua toàn bộ đời sốngx• hội.Với những lý do trên, quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với tính chất và trình độphát triển của lực lượng sản xuất có ý nghĩa hết sức to lớn. Tuy nhiên, việc nắmbắt được quy luật này không phải là đơn giản, nhận biết được một quan hệ sảnxuất có phù hợp với tính chất và trình độ phát triển của lực lượng sản xuất haykhông hoàn toàn phải phụ thuộc vào thực tiễn của sản xuất và kinh nghiệm bảnthân. Với những chính sách, đường lối và chủ trương đúng đắn, nắm bắt tốt quyluật của đảng và nhà nước, nền kinh tế, đặc biệt là kinh nhiều thành phần đ• pháttriển mạnh mẽ, đưa nước ta từ một nước nông nghiệp lạc hậu phát triển thànhnước sản xuất nông nghiệp tiên tiến; góp phần đẩy nhanh nền kinh tế nước nhà đisang một hướng khác, sánh vai cùng các nước trong khu vực và trên thế giới.II- giải quyết vấn đềKhái niệm về lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất và quy luật quan hệ sản xuấtphù hợp với tính chất và trình độ phát triển của lực lượng sản xuấtA/ Khái niệm về lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất:1/ Lực lượng sản xuất:Để tiến hành sản xuất thì con người phải dùng các yếu tố vật chất và kỹ thuật nhấtđịnh. Tổng thể các nhân tố đó là lực lượng sản xuất. Lực lượng sản xuất biểu hiệnmối quan hệ giữa con người với tự nhiên. Nghĩa là trong quá trình thực hiện sảnxuất x• hội con người trinh phục tự nhiên bằng các sức mạnh hiện thực của mìnhsuức mạnh đó được chủ nghĩa duy vật lịch sử khái quát trong khái niệm lực lượngsản xuất. Trình độ lực lượng sản xuất biểu hiện trình độ chinh phục tự nhiên củacon người. Lực lượng sản xuất nói lên năng lực thực tế của con người trong quátrình sản xuất tạo nên của cải cho x• hội đảm bảo sự phát triển của con người.Lực lượng sản xuất bao gồm người lao động và kỹ năng lao động và tư liệu sảnxuất. Trong quá trình sản xuất công cụ lao động tác động vào đối tượng lao độngđể tạo ra của cải vật chất thì tư liệu lao động được hoàn thiện nhằm đạt được năngsuất lao động cao. Còn trong tư liệu lao động tức là tất cả các yếu tố vật chất màcon người sử dụng để tác động vào đối tượng lao động thì công cụ lao động là yếutố quan trọng nhất linh hoạt nhất. Bởi vậy khi công cụ lao động đ• đạt đến tr ình độtin học hoá được tự động hoá thì vai trò của nó lại càng quan trọng. Trong mọithời đại công cụ sản xuất luôn là yếu tố đông nhất của lực lượng sản xuất. Chínhsự chuyển đổi cải tiến và hoàn thiện không ngừng của nó đ• gây lên những biếnđổi sâu sắc trong toàn bộ tư liệu sản xuất. Trình độ phát triển công cụ lao độn ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kiến thức triết học tiểu luận triết học luận văn triết ôn luyện triết học tài liệu triết học hayTài liệu liên quan:
-
27 trang 350 2 0
-
Bài tiểu luận: Phật giáo và sự ảnh hưởng ảnh hưởng của nó đến đời sống tinh thần của người Việt Nam
18 trang 275 1 0 -
30 trang 247 0 0
-
Tiểu luận Triết học: Học thuyết Âm Dương và Văn hóa Trọng Âm của người Việt
26 trang 241 0 0 -
20 trang 238 0 0
-
Tiểu luận kinh tế chính trị: Quy luật giá trị cơ chế thị trường và nền kinh tế thị trường
16 trang 203 0 0 -
Học thuyết giá trị thặng dư là hòn đá tảng to lớn nhất trong học thuyết kinh tế của C. Mác
7 trang 191 0 0 -
23 trang 167 0 0
-
29 trang 159 0 0
-
23 trang 158 0 0