Vận dụng tốt quy luật Quan hệ sản xuất vào xây dựng nền kinh tế - 2
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 90.51 KB
Lượt xem: 5
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Sở dĩ quan hệ sản xuất có thể tác động mạnh mẽ trở lại đối với lực lượng sản xuất vì nó quyết định mục đích sản xuất, quy định hệ thống quản lý sản xuất và quản lý xã hội quy định phân phối và phần của cải ít hay nhiều mà người lao động được hưởng. Do đó nó tạo ra những điều kiện hoặc kích thích hoặc hạn chế sự phát triển của công cụ sản xuất áp dụng thành tựu khoa học và sản xuất hợp tác phân công lao động. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Vận dụng tốt quy luật Quan hệ sản xuất vào xây dựng nền kinh tế - 2Sở dĩ quan hệ sản xuất có thể tác động mạnh mẽ trở lại đối với lực l ượng sản xuấtvì nó quyết định mục đích sản xuất, quy định hệ thống quản lý sản xuất và quản lýx• hội quy định phân phối và phần của cải ít hay nhiều mà người lao động đượchưởng. Do đó nó tạo ra những điều kiện hoặc kích thích hoặc hạn chế sự phát triểncủa công cụ sản xuất áp dụng thành tựu khoa học và sản xuất hợp tác phân cônglao động.C/ Sự vận dụng quy luật vào sự nghiệp xây dựng chủ n ghĩa x• hội ở Việt Nam:Sự nghiệp đ• đổi mới của Việt Nam được bắt đầu ngay từ giữa những năm 80 vàđược triển khai mạnh mẽ trên tất cả các lĩnh vực từ đó đến nay. Quá trình đổi mớiđ• đưa lại nhiều thành tựu to lớn, nhưng đồng thời cũng đặt ra nhiều lý luận quantrọng mà việc áp dụng quy luật quan hệ sản xuất phụ thuộc vào tính chất và trìnhđộ phát triển của lực lượng sản xuất vào việc giải quyết chúng một cách đúng đắnsẽ là cơ sở hết sức cần thiết cho việc tiếp tục hoạch định và đẩy nhanh sự nghiệpđổi mới, cũng như sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa x• hội ở Việt Nam.Việt Nam đ• xây dựng chủ nghĩa x• hội đ ược hơn 30 năm ở miền Bắc và hơn 10năm trên phạm vi toàn quốc nếu tính đến thời điểm bắt đầu đổi mới. Ngôi nhà x•hội chủ nghĩa mà chúng ta muốn xây dựng có thể có nhiều đặc trưng, nhưng có haiđặc trưng chất lượng quan trọng nhất mà dứt khoát chúng ta phải đặt đến, đó làvừa giàu có hơn, vừa công bằng hơn so với trong chủ nghĩa tư bản. Tuy nhiêntrong quá trình đi lên chủ nghĩa x• hội thì nền kinh tế sản xuất của nước ta lạichậm phát triển, đời sống nhân dân còn gặp nhiều khó khăn. Sự khó khăn này cóthể có nhiều nguyên nhân, nhưng có lẽ một trong những nguyên nhân quan trọngnhất là: không nắm vững quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với tính chất và trìnhđộ phát triển của lực lượng sản xuất.Nghị quyết Đại hội VIII đ• chỉ rõ những yếu kém, khuyết điểm:Nền kinh tế phát triển ch ưa vững chắc, hiệu quả và sức mạnh tranh chấp. Nhịp độtăng trưởng tổng sản phẩm trong nước (GDP) nhịp độ tăng giá trị sản xuất nôngnghiệp, dịch vụ, kim ngạch xuất khẩu, nhập khẩu… không đạt chỉ tiêu đề ra. Nhìnchung, năng xuất lao động thấp, chất lượng sản phẩm chưa tốt, giá thành cao.Nhiều sản phẩm nông nghiệp, công nghiệp, thủ công nghiệp thiếu thị tr ường tiêuthụ trong cả nước và nước ngoài. Hệ thống tài chính-ngân hàng còn yếi kém vàthiếu lành mạnh. Cơ cấu kinh tế chuyển dịch chậm. Cơ cấu đầu tư chưa hợp lý,đầu tư còn phân tán, l•ng phí và thất thoát nhiều. Nhịp độ thu hút đầu tư trực tiếpcủa nước ngoài giảm, công tác quản lý, điều hành công tác này còn nhiều vướngmắc và thiếu sót. Quan hệ một số mặt chưa phù hợp. Kinh tế nhà nước chưa đượccủng cố tương xứng với vai trò chỉ đạo, chưa có chuyển biến đáng kể trong việcsắp xếp, đổi mới và phát triển doanh nghiệp nhà nước.Một số vấn đề văn hoá-x• hội bức xúc và gay gắt chậm được giải quyết. Tỷ lệ thấtnghiệp ở thành thị và nông thôn còn ở mức cao. Các hoạt động khoa học và côngnghệ chưa được đáp ứng tốt yêu cầu của sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá,xây dựng và bảo vệ tổ quốc.Cơ chế chính sách không đồng bộ và chưa tạo động lực mạnh để phát triển. Một sốcơ chế, chính sách còn thiếu, chưa nhất quán, chưa sát với cuộc sống, thiếu tínhkhả thi. Nhiều cấp, ngành chưa thay thế, sửa đổi những quy định về quản lý nhànước không còn phù hợp, chưa bổ sung những cơ chế, chính sách mới có tác dụnggiải phóng mạnh mẽ lực lượng sản xuất. Trong thời kỳ quá độ đi lên chủ nghĩa x•hội từ một x• hội tiền tư bản chủ nghĩa, nhà nước ta đ• không thấy rõ bước đi cótính quy luật trên con đường tiến lên chủ nghĩa x• hội nên đ• tiến hành ngay cuộccải tạo x• hội chủ nghĩa đối với nền kinh tế quốc dân và xét về thực chất là theođường lốiđẩy mạnh cải tạo x• hội chủ nghĩa, đưa quan hệ sản xuất đi trước mởđường cho lực lượng sản xuất phát triển. điều đó có nghĩa là đưa quan hệ sản xuấtđi trước để tạo địa bàn rộng r•i, thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển. Điều đó làhoàn toàn mâu thuẫn với quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triểncủa lực lượng sản xuất. để khắc phục những mâu thuẫn có thể phát sinh đòi hỏiphải thiết lập quan hệ sản xuất mới với những hình thức và bước đi phù hợp vàtrình độ phát triển của lực l ượng sản xuất.Những chính sách mới của đảng và nhànước đ• thúc đẩy nền kinh tế n ước ta phát triển một cách mạnh mẽ.Sự thúc đẩynền kinh tế nhiều thành phần theo định hướng x• hội chủ nghĩa đ• đưa nền kinh tếnước ta sang một bước đi mới. Mọi người được tự do kinh doanh buôn bán, cácdoanh nghiệp kinh doanh hợp tác và cạnh tranh với nhau một cách bình đẳng trướcpháp luật…Tất cả đều nhằm vào mục tiêu duy nhất là thúc đẩy nền kinh tế nướcnhà.Để làm rõ hơn về nền kinh tế nước ta trong thời kỳ quá độ, chúng ta sẽ đi phântích nền sản xuất nông nghiệp trong thời gian này. tại đại hội lần thứ VI, Đảng tađ• nhận định:…Lực lượng sản xuất bị kìm h•m không chỉ trong trường hợp quanhệ sản xuất lạc ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Vận dụng tốt quy luật Quan hệ sản xuất vào xây dựng nền kinh tế - 2Sở dĩ quan hệ sản xuất có thể tác động mạnh mẽ trở lại đối với lực l ượng sản xuấtvì nó quyết định mục đích sản xuất, quy định hệ thống quản lý sản xuất và quản lýx• hội quy định phân phối và phần của cải ít hay nhiều mà người lao động đượchưởng. Do đó nó tạo ra những điều kiện hoặc kích thích hoặc hạn chế sự phát triểncủa công cụ sản xuất áp dụng thành tựu khoa học và sản xuất hợp tác phân cônglao động.C/ Sự vận dụng quy luật vào sự nghiệp xây dựng chủ n ghĩa x• hội ở Việt Nam:Sự nghiệp đ• đổi mới của Việt Nam được bắt đầu ngay từ giữa những năm 80 vàđược triển khai mạnh mẽ trên tất cả các lĩnh vực từ đó đến nay. Quá trình đổi mớiđ• đưa lại nhiều thành tựu to lớn, nhưng đồng thời cũng đặt ra nhiều lý luận quantrọng mà việc áp dụng quy luật quan hệ sản xuất phụ thuộc vào tính chất và trìnhđộ phát triển của lực lượng sản xuất vào việc giải quyết chúng một cách đúng đắnsẽ là cơ sở hết sức cần thiết cho việc tiếp tục hoạch định và đẩy nhanh sự nghiệpđổi mới, cũng như sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa x• hội ở Việt Nam.Việt Nam đ• xây dựng chủ nghĩa x• hội đ ược hơn 30 năm ở miền Bắc và hơn 10năm trên phạm vi toàn quốc nếu tính đến thời điểm bắt đầu đổi mới. Ngôi nhà x•hội chủ nghĩa mà chúng ta muốn xây dựng có thể có nhiều đặc trưng, nhưng có haiđặc trưng chất lượng quan trọng nhất mà dứt khoát chúng ta phải đặt đến, đó làvừa giàu có hơn, vừa công bằng hơn so với trong chủ nghĩa tư bản. Tuy nhiêntrong quá trình đi lên chủ nghĩa x• hội thì nền kinh tế sản xuất của nước ta lạichậm phát triển, đời sống nhân dân còn gặp nhiều khó khăn. Sự khó khăn này cóthể có nhiều nguyên nhân, nhưng có lẽ một trong những nguyên nhân quan trọngnhất là: không nắm vững quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với tính chất và trìnhđộ phát triển của lực lượng sản xuất.Nghị quyết Đại hội VIII đ• chỉ rõ những yếu kém, khuyết điểm:Nền kinh tế phát triển ch ưa vững chắc, hiệu quả và sức mạnh tranh chấp. Nhịp độtăng trưởng tổng sản phẩm trong nước (GDP) nhịp độ tăng giá trị sản xuất nôngnghiệp, dịch vụ, kim ngạch xuất khẩu, nhập khẩu… không đạt chỉ tiêu đề ra. Nhìnchung, năng xuất lao động thấp, chất lượng sản phẩm chưa tốt, giá thành cao.Nhiều sản phẩm nông nghiệp, công nghiệp, thủ công nghiệp thiếu thị tr ường tiêuthụ trong cả nước và nước ngoài. Hệ thống tài chính-ngân hàng còn yếi kém vàthiếu lành mạnh. Cơ cấu kinh tế chuyển dịch chậm. Cơ cấu đầu tư chưa hợp lý,đầu tư còn phân tán, l•ng phí và thất thoát nhiều. Nhịp độ thu hút đầu tư trực tiếpcủa nước ngoài giảm, công tác quản lý, điều hành công tác này còn nhiều vướngmắc và thiếu sót. Quan hệ một số mặt chưa phù hợp. Kinh tế nhà nước chưa đượccủng cố tương xứng với vai trò chỉ đạo, chưa có chuyển biến đáng kể trong việcsắp xếp, đổi mới và phát triển doanh nghiệp nhà nước.Một số vấn đề văn hoá-x• hội bức xúc và gay gắt chậm được giải quyết. Tỷ lệ thấtnghiệp ở thành thị và nông thôn còn ở mức cao. Các hoạt động khoa học và côngnghệ chưa được đáp ứng tốt yêu cầu của sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá,xây dựng và bảo vệ tổ quốc.Cơ chế chính sách không đồng bộ và chưa tạo động lực mạnh để phát triển. Một sốcơ chế, chính sách còn thiếu, chưa nhất quán, chưa sát với cuộc sống, thiếu tínhkhả thi. Nhiều cấp, ngành chưa thay thế, sửa đổi những quy định về quản lý nhànước không còn phù hợp, chưa bổ sung những cơ chế, chính sách mới có tác dụnggiải phóng mạnh mẽ lực lượng sản xuất. Trong thời kỳ quá độ đi lên chủ nghĩa x•hội từ một x• hội tiền tư bản chủ nghĩa, nhà nước ta đ• không thấy rõ bước đi cótính quy luật trên con đường tiến lên chủ nghĩa x• hội nên đ• tiến hành ngay cuộccải tạo x• hội chủ nghĩa đối với nền kinh tế quốc dân và xét về thực chất là theođường lốiđẩy mạnh cải tạo x• hội chủ nghĩa, đưa quan hệ sản xuất đi trước mởđường cho lực lượng sản xuất phát triển. điều đó có nghĩa là đưa quan hệ sản xuấtđi trước để tạo địa bàn rộng r•i, thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển. Điều đó làhoàn toàn mâu thuẫn với quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triểncủa lực lượng sản xuất. để khắc phục những mâu thuẫn có thể phát sinh đòi hỏiphải thiết lập quan hệ sản xuất mới với những hình thức và bước đi phù hợp vàtrình độ phát triển của lực l ượng sản xuất.Những chính sách mới của đảng và nhànước đ• thúc đẩy nền kinh tế n ước ta phát triển một cách mạnh mẽ.Sự thúc đẩynền kinh tế nhiều thành phần theo định hướng x• hội chủ nghĩa đ• đưa nền kinh tếnước ta sang một bước đi mới. Mọi người được tự do kinh doanh buôn bán, cácdoanh nghiệp kinh doanh hợp tác và cạnh tranh với nhau một cách bình đẳng trướcpháp luật…Tất cả đều nhằm vào mục tiêu duy nhất là thúc đẩy nền kinh tế nướcnhà.Để làm rõ hơn về nền kinh tế nước ta trong thời kỳ quá độ, chúng ta sẽ đi phântích nền sản xuất nông nghiệp trong thời gian này. tại đại hội lần thứ VI, Đảng tađ• nhận định:…Lực lượng sản xuất bị kìm h•m không chỉ trong trường hợp quanhệ sản xuất lạc ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kiến thức triết học tiểu luận triết học luận văn triết ôn luyện triết học tài liệu triết học hayGợi ý tài liệu liên quan:
-
27 trang 341 2 0
-
Bài tiểu luận: Phật giáo và sự ảnh hưởng ảnh hưởng của nó đến đời sống tinh thần của người Việt Nam
18 trang 267 1 0 -
30 trang 226 0 0
-
Tiểu luận Triết học: Học thuyết Âm Dương và Văn hóa Trọng Âm của người Việt
26 trang 221 0 0 -
20 trang 217 0 0
-
Tiểu luận kinh tế chính trị: Quy luật giá trị cơ chế thị trường và nền kinh tế thị trường
16 trang 189 0 0 -
Học thuyết giá trị thặng dư là hòn đá tảng to lớn nhất trong học thuyết kinh tế của C. Mác
7 trang 181 0 0 -
23 trang 162 0 0
-
29 trang 156 0 0
-
31 trang 151 0 0