Danh mục

Vận dụng tư tưởng giáo dục của Hồ Chí Minh trong phát triển giáo dục ở Việt Nam hiện nay

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 351.44 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Thu Hiền

Phí tải xuống: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (6 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Trong suốt cuộc đời hoạt động cứu nước, cứu dân của mình, Chủ tịch Hồ Chí Minh luôn coi trọng sự nghiệp giáo dục và vị trí, vai trò của người thầy. Bài viết trình bày tư tưởng giáo dục của Chủ tịch Hồ Chí Minh; Vận dụng tư tưởng giáo dục của Hồ Chí Minh trong phát triển giáo dục ở nước ta hiện nay.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Vận dụng tư tưởng giáo dục của Hồ Chí Minh trong phát triển giáo dục ở Việt Nam hiện nay Đại học Huế Kỷ yếu Hội thảo Khoa học “Bác Hồ với giáo dục” Thành phố Huế, ngày 26 tháng 8 năm 2019 VẬN DỤNG TƯ TƯỞNG GIÁO DỤC CỦA HỒ CHÍ MINH T 2 8 TRONG PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Nguyễn Công Hùng * Đặt vấn đề Trong xu thế toàn cầu hóa và hội nhập quốc tế, trên cơ sở tổng kết và kế thừa việcthực hiện Nghị quyết Trung ương 2 khóa VIII, tại Hội nghị Trung ương 8 khóa XI (04-11-2013), Đảng ta đã ban hành Nghị quyết số 29-NQ/TW về đổi mới căn bản, toàn diệngiáo dục và đào tạo. Theo đó, các quan điểm chỉ đạo đổi mới căn bản, toàn diện giáodục và đào tạo trong tình hình mới là: (1) Giáo dục và đào tạo là quốc sách hàng đầu, làsự nghiệp của Đảng, Nhà nước và của toàn dân; (2) Đổi mới căn bản, toàn diện giáo dụcvà đào tạo; (3) Phát triển giáo dục và đào tạo là nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồidưỡng nhân tài; (4) Phát triển giáo dục và đào tạo phải gắn với nhu cầu phát triển kinhtế - xã hội và bảo vệ Tổ quốc; với tiến bộ khoa học và công nghệ; phù hợp quy luậtkhách quan; (5) Đổi mới hệ thống giáo dục theo hướng mở, linh hoạt, liên thông giữacác bậc học, trình độ và giữa các phương thức giáo dục, đào tạo; (6) Chủ động phát huymặt tích cực, hạn chế mặt tiêu cực của cơ chế thị trường, bảo đảm định hướng xã hộichủ nghĩa trong phát triển giáo dục và đào tạo; (7) Chủ động, tích cực hội nhập quốc tếđể phát triển giáo dục và đào tạo, đồng thời giáo dục và đào tạo phải đáp ứng yêu cầuhội nhập quốc tế để phát triển đất nước.1. Tư tưởng giáo dục của Chủ tịch Hồ Chí Minh Trong suốt cuộc đời hoạt động cứu nước, cứu dân của mình, Chủ tịch Hồ ChíMinh luôn coi trọng sự nghiệp giáo dục và vị trí, vai trò của người thầy. Nhiều lần Bácđã đi thăm các trường học, các hội nghị của ngành giáo dục, gửi thư và điện cho thầygiáo và học sinh. Mỗi lần như thế Bác đã có lời dạy chân tình. Trước Cách mạng thángTám, Người coi giáo dục là một bộ phận của công cuộc giải phóng dân tộc. Bản thânNgười đã tích cực tham gia huấn luyện, đào tạo đội ngũ cán bộ cách mạng ngay từ khivề đến Quảng Châu (Trung Quốc): tổ chức lớp học, biên soạn tài liệu, trực tiếp giảngdạy. Người thực sự là một thầy giáo cách mạng đầu tiên. Nhiều học trò của Người sau* CN, Khoa Chính trị, Trung tâm Giáo dục Quốc phòng và An ninh Đại học Huế. 125Kỷ yếu Hội thảo Hội thảo “Bác Hồ với giáo dục”đó cũng là những thầy giáo, những nhà giáo dục đi sâu vào phong trào quần chúng vừadạy văn hóa, vừa tuyên truyền cách mạng cho đồng bào… Cách mạng tháng Tám thành công mở ra một kỷ nguyên mới cho dân tộc. Tronghoàn cảnh mới, giáo dục trở nên hết sức quan trọng và cấp bách. Chính vì vậy, Hồ Chủtịch đã đặt nhiệm vụ giáo dục vào trong nhóm giặc cần phải diệt đó là “diệt giặc đói, T 9 2diệt giặc dốt, diệt giặc ngoại xâm”. Người đánh giá rất cao đội ngũ giáo viên: “Anh chị T 9 2 T 9 2em là đội tiên phong trong sự nghiệp tiêu diệt giặc dốt. Anh chị em chịu cực khổ, khónhọc, hi sinh phấn đấu để mở mang tri thức phổ thông cho đồng bào, để xây đắp nềnvăn hóa sơ bộ cho dân tộc” 1. Người nhắc nhở phải “chăm lo dạy dỗ con em của nhân F 1 TP 9 2 T 2 8 P T 2 8 T 9 2dân thành người công dân tốt,người cán bộ tốt của nước nhà” 2. Thầy cũng như trò, cán F TP 9 2 T 2 8 P T 2 ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: