Vận dụng tư tưởng “hệ thống lớp - bài” của J.A. Komensky vào nâng cao chất lượng bài giảng ở các trường Đại học Quân đội hiện nay
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 910.42 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết trình bày những nội dung cơ bản trong tư tưởng “Hệ thống lớp - bài” của J.A. Komensky; Vận dụng tư tưởng “Hệ thống lớp - bài” của J.A. Komensky vào nâng cao chất lượng bài giảng ở các nhà trường quân đội.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Vận dụng tư tưởng “hệ thống lớp - bài” của J.A. Komensky vào nâng cao chất lượng bài giảng ở các trường Đại học Quân đội hiện nay VJE Tạp chí Giáo dục, Số đặc biệt kì 1 tháng 5/2020, tr 73-76 ISSN: 2354-0753 VẬN DỤNG TƯ TƯỞNG “HỆ THỐNG LỚP - BÀI” CỦA J.A. KOMENSKY VÀO NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG BÀI GIẢNG Ở CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUÂN ĐỘI HIỆN NAY Học viện Chính trị, Bộ Quốc phòng Nguyễn Xuân Sinh Email: sinh74spqs@gmail.com Article History ABSTRACT Received: 25/3/2020 J.A Komenskys “Class - Lesson System” is of great significance in both Accepted: 15/4/2020 theoretical and practical terms; help learners have good observing methods, Published: 08/5/2020 ability to present problems and apply practical knowledge to learning practice. This teaching method will best promote students activeness and initiative, Keywords opposing dogmatic experience teaching methods. Therefore, generalizing “Class - Unit system”, J.A Komensky’s class - unit system is the basic to offer solutions to enhance the Komensky, the form of the quality of lectures in the universities in the Army. The paper also generalizes lecture, universities in the the basic contents in Komensky’s class - unit system and offers solutions to Army. enhance the quality of lectures in the universities in the Army.1. Mở đầu Để đạt được mục đích dạy học, người dạy và người học đều phải phát huy các yếu tố chủ quan của cá nhân (phẩmchất, năng lực…) để xác định nội dung, lựa chọn phương pháp, các hình thức tổ chức dạy học, trong đó bài giảng làhình thức dạy học cơ bản, có ý nghĩa quyết định đến các hình thức dạy học khác. Bài giảng được xem là một trongnhững phương thức truyền tải thông tin hiệu quả và thông dụng nhất tại các nhà trường hiện nay. Để nâng cao chấtlượng giáo dục nói chung và chất lượng dạy học nói riêng, Nghị quyết số 29 của Ban Chấp hành Trung ương Đảnglần thứ tám (khóa XI) xác định: “Tiếp tục đổi mới mạnh mẽ phương pháp dạy và học theo hướng hiện đại; phát huytính tích cực, chủ động, sáng tạo và vận dụng kiến thức, kĩ năng của người học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt mộtchiều, ghi nhớ máy móc. Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo cơ sở để người học tự cập nhậtvà đổi mới tri thức, kĩ năng, phát triển năng lực. Chuyển từ học chủ yếu trên lớp sang tổ chức hình thức học tập đadạng, chú ý các hoạt động xã hội, ngoại khóa, nghiên cứu khoa học” (Ban Chấp hành Trung ương, 2013, tr 124).Quán triệt tư tưởng đó, các cơ sở giáo dục đại học nói chung, các trường đại học trong quân đội nói riêng đã tập trungđổi mới toàn diện và đồng bộ các thành tố của quá trình dạy học, trong đó thực hiện đa dạng hóa các hình thức dạyhọc, đổi mới và nâng cao chất lượng bài giảng. Bài giảng và quá trình chuẩn bị bài giảng của giảng viên (GV) làkhâu quan trọng nhất, đó là quá trình lao động sáng tạo của từng GV, thể hiện sự suy nghĩ, lựa chọn, quyết định củaGV về nội dung, phương pháp giáo dục, hình thức lên lớp phù hợp với đối tượng học viên (HV). Bài viết nghiên cứu và vận dụng tư tưởng “Hệ thống lớp - bài” của J.A. Komensky vào quá trình nâng cao chấtlượng bài giảng ở các nhà trường quân đội hiện nay.2. Kết quả nghiên cứu2.1. Những nội dung cơ bản trong tư tưởng “Hệ thống lớp - bài” của J.A. Komensky J. A. Komensky (1592-1670), nhà giáo dục Tiệp Khắc, người đã được các chuyên gia sư phạm cho là có côngđặt nền móng cho lí luận giáo dục tiên tiến hiện đại và được coi là “nhà giáo của các dân tộc”. Hệ thống tư tưởng vềgiáo dục của J.A. Komensky đã đặt nền móng cho một nền giáo dục tiên tiến và có ảnh hưởng sâu rộng trên phạmvi toàn thế giới; đó cũng là dấu mốc đưa giáo dục trở thành một khoa học độc lập vào thế kỉ XVII. Những tư tưởnggiáo dục của J.A. Komensky được trình bày trong tác phẩm “Khoa sư phạm vĩ đại” vẫn còn nguyên giá trị, điều nàyđòi hỏi các nhà sư phạm phải tiếp tục nghiên cứu, kế thừa và vận dụng những tư tưởng đó vào công cuộc đổi mớiGD-ĐT, giáo dục con người phát triển toàn diện trong thời đại ngày nay. Trong hệ thống tư tưởng của J.A. Komensky, “Hệ thống lớp - bài” là tư tưởng có giá trị to lớn. Kiểu tổ chứcdạy học này đòi hỏi chia học sinh thành từng lớp, nội dung theo độ tuổi, lớp có số lượng học sinh nhất định, thờigian học được sắp xếp theo thời khoá biểu, phương pháp lên lớp chủ yếu bằng lời của người dạy cho cả lớp. Kiểutổ chức dạy học này lần đầu tiên trong lịch sử giáo dục được Komenski nêu ra là một bước tiến về chất so với kiểutổ chức dạy học cá nhân trước đó, mà ngày nay chính là hình thức tổ chức dạy học lên lớp. 73 VJE Tạp chí Giáo dục, Số đặc biệt kì 1 tháng 5/2020, tr 73-76 ISSN: 2354-0753 Tư tưởng về “Hệ thống lớp - bài” được J.A. Komensky xác định trong chương XVII của tác phẩm “Phép dạyhọc vĩ đại” (Khoa sư phạm vĩ đại). Ông khẳng định: “Tạo hóa không phát triển nhảy vọt mà tuần tự từng bước”(Phạm Minh Thụ, 2013, tr 75). Theo ông, hình thức cơ bản nhất của quá trình dạy học chính là hình thức lên lớp haycòn gọi là hình thức lớp - bài. Khi đó, những tiết học được tiến hành trong những khoảng thời gian và không gianxác định như: lên lớp là hình thức tổ chức dạy học theo đơn vị lớp, mỗi lớp 35-40 học sinh cùng lứa tuổi, cùng trìnhđộ, một tiết học kéo dài 45 phút, học sinh ngồi học trong lớp với phương tiện là bàn, ghế, bảng. Tư tưởng về “Hệ thống lớp - bài” của J.A. Komensky tập trung chủ yếu vào những nội dung sau: - Phân chia bài - mục một cách chính xác theo từng lớp, cái gì trước, cái gì sau, cái trước soi đườ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Vận dụng tư tưởng “hệ thống lớp - bài” của J.A. Komensky vào nâng cao chất lượng bài giảng ở các trường Đại học Quân đội hiện nay VJE Tạp chí Giáo dục, Số đặc biệt kì 1 tháng 5/2020, tr 73-76 ISSN: 2354-0753 VẬN DỤNG TƯ TƯỞNG “HỆ THỐNG LỚP - BÀI” CỦA J.A. KOMENSKY VÀO NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG BÀI GIẢNG Ở CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUÂN ĐỘI HIỆN NAY Học viện Chính trị, Bộ Quốc phòng Nguyễn Xuân Sinh Email: sinh74spqs@gmail.com Article History ABSTRACT Received: 25/3/2020 J.A Komenskys “Class - Lesson System” is of great significance in both Accepted: 15/4/2020 theoretical and practical terms; help learners have good observing methods, Published: 08/5/2020 ability to present problems and apply practical knowledge to learning practice. This teaching method will best promote students activeness and initiative, Keywords opposing dogmatic experience teaching methods. Therefore, generalizing “Class - Unit system”, J.A Komensky’s class - unit system is the basic to offer solutions to enhance the Komensky, the form of the quality of lectures in the universities in the Army. The paper also generalizes lecture, universities in the the basic contents in Komensky’s class - unit system and offers solutions to Army. enhance the quality of lectures in the universities in the Army.1. Mở đầu Để đạt được mục đích dạy học, người dạy và người học đều phải phát huy các yếu tố chủ quan của cá nhân (phẩmchất, năng lực…) để xác định nội dung, lựa chọn phương pháp, các hình thức tổ chức dạy học, trong đó bài giảng làhình thức dạy học cơ bản, có ý nghĩa quyết định đến các hình thức dạy học khác. Bài giảng được xem là một trongnhững phương thức truyền tải thông tin hiệu quả và thông dụng nhất tại các nhà trường hiện nay. Để nâng cao chấtlượng giáo dục nói chung và chất lượng dạy học nói riêng, Nghị quyết số 29 của Ban Chấp hành Trung ương Đảnglần thứ tám (khóa XI) xác định: “Tiếp tục đổi mới mạnh mẽ phương pháp dạy và học theo hướng hiện đại; phát huytính tích cực, chủ động, sáng tạo và vận dụng kiến thức, kĩ năng của người học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt mộtchiều, ghi nhớ máy móc. Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo cơ sở để người học tự cập nhậtvà đổi mới tri thức, kĩ năng, phát triển năng lực. Chuyển từ học chủ yếu trên lớp sang tổ chức hình thức học tập đadạng, chú ý các hoạt động xã hội, ngoại khóa, nghiên cứu khoa học” (Ban Chấp hành Trung ương, 2013, tr 124).Quán triệt tư tưởng đó, các cơ sở giáo dục đại học nói chung, các trường đại học trong quân đội nói riêng đã tập trungđổi mới toàn diện và đồng bộ các thành tố của quá trình dạy học, trong đó thực hiện đa dạng hóa các hình thức dạyhọc, đổi mới và nâng cao chất lượng bài giảng. Bài giảng và quá trình chuẩn bị bài giảng của giảng viên (GV) làkhâu quan trọng nhất, đó là quá trình lao động sáng tạo của từng GV, thể hiện sự suy nghĩ, lựa chọn, quyết định củaGV về nội dung, phương pháp giáo dục, hình thức lên lớp phù hợp với đối tượng học viên (HV). Bài viết nghiên cứu và vận dụng tư tưởng “Hệ thống lớp - bài” của J.A. Komensky vào quá trình nâng cao chấtlượng bài giảng ở các nhà trường quân đội hiện nay.2. Kết quả nghiên cứu2.1. Những nội dung cơ bản trong tư tưởng “Hệ thống lớp - bài” của J.A. Komensky J. A. Komensky (1592-1670), nhà giáo dục Tiệp Khắc, người đã được các chuyên gia sư phạm cho là có côngđặt nền móng cho lí luận giáo dục tiên tiến hiện đại và được coi là “nhà giáo của các dân tộc”. Hệ thống tư tưởng vềgiáo dục của J.A. Komensky đã đặt nền móng cho một nền giáo dục tiên tiến và có ảnh hưởng sâu rộng trên phạmvi toàn thế giới; đó cũng là dấu mốc đưa giáo dục trở thành một khoa học độc lập vào thế kỉ XVII. Những tư tưởnggiáo dục của J.A. Komensky được trình bày trong tác phẩm “Khoa sư phạm vĩ đại” vẫn còn nguyên giá trị, điều nàyđòi hỏi các nhà sư phạm phải tiếp tục nghiên cứu, kế thừa và vận dụng những tư tưởng đó vào công cuộc đổi mớiGD-ĐT, giáo dục con người phát triển toàn diện trong thời đại ngày nay. Trong hệ thống tư tưởng của J.A. Komensky, “Hệ thống lớp - bài” là tư tưởng có giá trị to lớn. Kiểu tổ chứcdạy học này đòi hỏi chia học sinh thành từng lớp, nội dung theo độ tuổi, lớp có số lượng học sinh nhất định, thờigian học được sắp xếp theo thời khoá biểu, phương pháp lên lớp chủ yếu bằng lời của người dạy cho cả lớp. Kiểutổ chức dạy học này lần đầu tiên trong lịch sử giáo dục được Komenski nêu ra là một bước tiến về chất so với kiểutổ chức dạy học cá nhân trước đó, mà ngày nay chính là hình thức tổ chức dạy học lên lớp. 73 VJE Tạp chí Giáo dục, Số đặc biệt kì 1 tháng 5/2020, tr 73-76 ISSN: 2354-0753 Tư tưởng về “Hệ thống lớp - bài” được J.A. Komensky xác định trong chương XVII của tác phẩm “Phép dạyhọc vĩ đại” (Khoa sư phạm vĩ đại). Ông khẳng định: “Tạo hóa không phát triển nhảy vọt mà tuần tự từng bước”(Phạm Minh Thụ, 2013, tr 75). Theo ông, hình thức cơ bản nhất của quá trình dạy học chính là hình thức lên lớp haycòn gọi là hình thức lớp - bài. Khi đó, những tiết học được tiến hành trong những khoảng thời gian và không gianxác định như: lên lớp là hình thức tổ chức dạy học theo đơn vị lớp, mỗi lớp 35-40 học sinh cùng lứa tuổi, cùng trìnhđộ, một tiết học kéo dài 45 phút, học sinh ngồi học trong lớp với phương tiện là bàn, ghế, bảng. Tư tưởng về “Hệ thống lớp - bài” của J.A. Komensky tập trung chủ yếu vào những nội dung sau: - Phân chia bài - mục một cách chính xác theo từng lớp, cái gì trước, cái gì sau, cái trước soi đườ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tư tưởng hệ thống lớp - bài Nâng cao chất lượng bài giảng Chất lượng bài giảng Bồi dưỡng kĩ năng thiết kế bài giảng Tổ chức thực hiện bài giảng chuyên đềGợi ý tài liệu liên quan:
-
95 trang 14 0 0
-
Nâng cao chất lượng bài giảng của đội ngũ giảng viên trẻ ở các trường đại học hiện nay
3 trang 13 0 0 -
12 trang 11 0 0
-
Nghiên cứu sự hài lòng của sinh viên đối với đào tạo trực tuyến trường hợp Đại học Kinh tế Đà Nẵng
9 trang 10 0 0 -
16 trang 8 0 0