Vận dụng tư tưởng 'học đi đôi với hành' của Hồ Chí Minh trong dạy và học ở các trường cao đẳng, đại học hiện nay
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 2.00 MB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Hiện nay, các trường cao đẳng, đại học đã quán triệt và thực hiện tương đối tốt tư tưởng này, song trên thực tế vẫn còn một số hạn chế, bất cập cần khắc phục. Bài viết trình bày khái lược về vấn đề “Học đi đôi với hành” trong tư tưởng Hồ Chí Minh và đề xuất một số giải pháp vận dụng tư tưởng này trong quá trình dạy học ở các trường cao đẳng, đại học hiện nay.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Vận dụng tư tưởng “học đi đôi với hành” của Hồ Chí Minh trong dạy và học ở các trường cao đẳng, đại học hiện nayVJETạp chí Giáo dục, Số đặc biệt tháng 6/2018, tr 2-5VẬN DỤNG TƯ TƯỞNG “HỌC ĐI ĐÔI VỚI HÀNH” CỦA HỒ CHÍ MINHTRONG DẠY VÀ HỌC Ở CÁC TRƯỜNG CAO ĐẲNG, ĐẠI HỌC HIỆN NAYNguyễn Thị Thanh Hà - Trường Cao đẳng Ngô Gia Tự Bắc GiangNgày nhận bài: 15/06/2018; ngày sửa chữa: 16/06/2018; ngày duyệt đăng: 18/06/2018.Abstract: Ho Chi Minhs ideology on education has been considered a valuable heritage of ournation. With the deep and scientific contents, the thought of Ho Chi Minh on education, especiallythe thought “Study goes as a pair with practice” has been applied in curriculum of manyuniversities. The paper presents briefly the concept “Study goes as a pair with practice” in Ho ChiMinh ideology and proposes some solutions to apply this thought in teaching at colleges anduniversities in current period.Keywords: Ho Chi Minhs ideology, teaching, college, university.chất văn hoá - đạo đức… một cách tích cực, toàn diện vàthường xuyên của mỗi người. Tính tích cực của việc họcthể hiện ở chỗ học không chỉ để hiểu biết, không dừnglại ở hiểu biết mà thông qua học mỗi người sẽ trang bịcho mình kiến thức, kĩ năng cần thiết để hình thành, pháttriển phẩm chất, năng lực phù hợp với yêu cầu của hoạtđộng thực tiễn. Người cho rằng, học là quyền lợi, là tráchnhiệm của mỗi người dân: “Mọi người Việt Nam phảihiểu biết quyền lợi của mình, bổn phận của mình, phảicó kiến thức mới để có thể tham gia vào công cuộc xâydựng nước nhà, và trước hết phải biết đọc, biết viết chữquốc ngữ” [2; tr 40]. Đồng thời, học bao giờ cũng gắnvới những nhu cầu, mục đích cụ thể. Theo Người: “Họcđể sửa chữa tư tưởng, học để tu dưỡng đạo đức cáchmạng, học để tin vào đoàn thể, vào nhân dân, vào tươnglai của dân tộc và tương lai của cách mạng, học đểhành”; “học để làm việc”; chứ không phải học để “làmông nọ bà kia”, hay là để “làm quan cách mạng”… chonên, “tất cả những động cơ học tập không đúng đắn đềuphải tẩy trừ cho sạch” [3; tr 145]. Đặc biệt, đối với ngườicán bộ cách mạng, Người cho rằng “Học hỏi là một việcphải tiếp tục suốt đời”, bởi lẽ “Tình hình thế giới và trongnước luôn luôn biến đổi, công việc của chúng ta nhiều vàmới, kĩ thuật của thế giới ngày càng tiến bộ, nhưng sựhiểu biết của chúng ta có hạn. Muốn tiến bộ kịp sự biếnđổi vô cùng tận, thì chúng ta phải nghiên cứu, học tập”[4; tr 627] và “Nếu không chịu khó học thì không tiến bộđược... không chịu học thì lạc hậu, mà lạc hậu là bị đàothải, tự mình đào thải mình” [5; tr 333]. Học tập khôngchỉ dừng lại ở sự mở rộng vốn hiểu biết, nâng cao trìnhđộ tri thức và tiến bộ của bản thân, cũng hoàn toàn khôngphải vì “bằng cấp nọ, học vấn kia”… mà quan trọng hơnlà để học tập gắn liền với mục tiêu cao cả của cách mạnglà: “Học để làm việc, làm người, làm cán bộ, học đểphụng sự đoàn thể, phụng sự giai cấp và nhân dân,phụng sự Tổ quốc và nhân loại ” [1; tr 208]. “Mục đích1. Mở đầuChủ tịch Hồ Chí Minh là lãnh tụ vĩ đại của cách mạngViệt Nam, đồng thời là nhà giáo dục lớn của dân tộc. Vấnđề con người luôn là một mục tiêu thiêng liêng, cao cảnhất trong suốt cuộc đời hoạt động cách mạng củaNgười. Theo Chủ tịch Hồ Chí Minh, muốn xây dựng chủnghĩa xã hội, trước hết cần phải có những con người xãhội chủ nghĩa. Vì thế, nền giáo dục mới phải đào tạo nênnhững người kế thừa xây dựng chủ nghĩa xã hội vừahồng vừa chuyên. Người cũng chỉ rõ phương pháp để đàotạo nên những người đức - tài là: “Học đi đôi với hành”.Tư tưởng đó đến nay vẫn còn nguyên giá trị, là cơ sởkhoa học, phương pháp luận để phát triển toàn diện nềngiáo dục Việt Nam.Bài viết trình bày khái lược về vấn đề “Học đi đôi vớihành” trong tư tưởng Hồ Chí Minh và đề xuất một số giảipháp vận dụng tư tưởng “Học đi đôi với hành” của Ngườitrong quá trình dạy học ở các trường cao đẳng, đại họchiện nay.2. Nội dung nghiên cứu2.1. Tư tưởng Hồ Chí Minh về “Học đi đôi với hành”Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh luôn dành sự quantâm đặc biệt đến việc học tập. Ngay sau Cách mạng thángTám, Hồ Chí Minh đã chỉ rõ “Một dân tộc dốt là một dântộc yếu”, và Người coi nhiệm vụ diệt “giặc dốt” cũngquan trọng như nhiệm vụ diệt “giặc đói”, “giặc ngoạixâm”. Tại Hội nghị toàn quốc lần thứ nhất về công táchuấn luyện và học tập vào tháng 5 năm 1950, Người chorằng: “Học với hành phải đi đôi. Học mà không hành thìhọc vô ích. Hành mà không học thì hành không trôichảy” [1; tr 361]. Tư tưởng ấy của Người là một bộ phậnrất quan trọng trong kho tàng lí luận về giáo dục và luônđược coi là mục tiêu, nguyên lí, phương pháp, phươngchâm dạy và học của nền giáo dục cách mạng nước ta.“Học” là một hoạt động nhận thức tích cực. Đó là quátrình tiếp thụ tri thức, kinh nghiệm, kĩ năng và các phẩm2Email: hathanhllct@gmail.comVJETạp chí Giáo dục, Số đặc biệt tháng 6/2018, tr 2-5học là để làm kinh tế, chính trị, văn hoá đều tiến bộ, cácdân tộc đều đoàn kết… Để xây dựng chủ nghĩa ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Vận dụng tư tưởng “học đi đôi với hành” của Hồ Chí Minh trong dạy và học ở các trường cao đẳng, đại học hiện nayVJETạp chí Giáo dục, Số đặc biệt tháng 6/2018, tr 2-5VẬN DỤNG TƯ TƯỞNG “HỌC ĐI ĐÔI VỚI HÀNH” CỦA HỒ CHÍ MINHTRONG DẠY VÀ HỌC Ở CÁC TRƯỜNG CAO ĐẲNG, ĐẠI HỌC HIỆN NAYNguyễn Thị Thanh Hà - Trường Cao đẳng Ngô Gia Tự Bắc GiangNgày nhận bài: 15/06/2018; ngày sửa chữa: 16/06/2018; ngày duyệt đăng: 18/06/2018.Abstract: Ho Chi Minhs ideology on education has been considered a valuable heritage of ournation. With the deep and scientific contents, the thought of Ho Chi Minh on education, especiallythe thought “Study goes as a pair with practice” has been applied in curriculum of manyuniversities. The paper presents briefly the concept “Study goes as a pair with practice” in Ho ChiMinh ideology and proposes some solutions to apply this thought in teaching at colleges anduniversities in current period.Keywords: Ho Chi Minhs ideology, teaching, college, university.chất văn hoá - đạo đức… một cách tích cực, toàn diện vàthường xuyên của mỗi người. Tính tích cực của việc họcthể hiện ở chỗ học không chỉ để hiểu biết, không dừnglại ở hiểu biết mà thông qua học mỗi người sẽ trang bịcho mình kiến thức, kĩ năng cần thiết để hình thành, pháttriển phẩm chất, năng lực phù hợp với yêu cầu của hoạtđộng thực tiễn. Người cho rằng, học là quyền lợi, là tráchnhiệm của mỗi người dân: “Mọi người Việt Nam phảihiểu biết quyền lợi của mình, bổn phận của mình, phảicó kiến thức mới để có thể tham gia vào công cuộc xâydựng nước nhà, và trước hết phải biết đọc, biết viết chữquốc ngữ” [2; tr 40]. Đồng thời, học bao giờ cũng gắnvới những nhu cầu, mục đích cụ thể. Theo Người: “Họcđể sửa chữa tư tưởng, học để tu dưỡng đạo đức cáchmạng, học để tin vào đoàn thể, vào nhân dân, vào tươnglai của dân tộc và tương lai của cách mạng, học đểhành”; “học để làm việc”; chứ không phải học để “làmông nọ bà kia”, hay là để “làm quan cách mạng”… chonên, “tất cả những động cơ học tập không đúng đắn đềuphải tẩy trừ cho sạch” [3; tr 145]. Đặc biệt, đối với ngườicán bộ cách mạng, Người cho rằng “Học hỏi là một việcphải tiếp tục suốt đời”, bởi lẽ “Tình hình thế giới và trongnước luôn luôn biến đổi, công việc của chúng ta nhiều vàmới, kĩ thuật của thế giới ngày càng tiến bộ, nhưng sựhiểu biết của chúng ta có hạn. Muốn tiến bộ kịp sự biếnđổi vô cùng tận, thì chúng ta phải nghiên cứu, học tập”[4; tr 627] và “Nếu không chịu khó học thì không tiến bộđược... không chịu học thì lạc hậu, mà lạc hậu là bị đàothải, tự mình đào thải mình” [5; tr 333]. Học tập khôngchỉ dừng lại ở sự mở rộng vốn hiểu biết, nâng cao trìnhđộ tri thức và tiến bộ của bản thân, cũng hoàn toàn khôngphải vì “bằng cấp nọ, học vấn kia”… mà quan trọng hơnlà để học tập gắn liền với mục tiêu cao cả của cách mạnglà: “Học để làm việc, làm người, làm cán bộ, học đểphụng sự đoàn thể, phụng sự giai cấp và nhân dân,phụng sự Tổ quốc và nhân loại ” [1; tr 208]. “Mục đích1. Mở đầuChủ tịch Hồ Chí Minh là lãnh tụ vĩ đại của cách mạngViệt Nam, đồng thời là nhà giáo dục lớn của dân tộc. Vấnđề con người luôn là một mục tiêu thiêng liêng, cao cảnhất trong suốt cuộc đời hoạt động cách mạng củaNgười. Theo Chủ tịch Hồ Chí Minh, muốn xây dựng chủnghĩa xã hội, trước hết cần phải có những con người xãhội chủ nghĩa. Vì thế, nền giáo dục mới phải đào tạo nênnhững người kế thừa xây dựng chủ nghĩa xã hội vừahồng vừa chuyên. Người cũng chỉ rõ phương pháp để đàotạo nên những người đức - tài là: “Học đi đôi với hành”.Tư tưởng đó đến nay vẫn còn nguyên giá trị, là cơ sởkhoa học, phương pháp luận để phát triển toàn diện nềngiáo dục Việt Nam.Bài viết trình bày khái lược về vấn đề “Học đi đôi vớihành” trong tư tưởng Hồ Chí Minh và đề xuất một số giảipháp vận dụng tư tưởng “Học đi đôi với hành” của Ngườitrong quá trình dạy học ở các trường cao đẳng, đại họchiện nay.2. Nội dung nghiên cứu2.1. Tư tưởng Hồ Chí Minh về “Học đi đôi với hành”Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh luôn dành sự quantâm đặc biệt đến việc học tập. Ngay sau Cách mạng thángTám, Hồ Chí Minh đã chỉ rõ “Một dân tộc dốt là một dântộc yếu”, và Người coi nhiệm vụ diệt “giặc dốt” cũngquan trọng như nhiệm vụ diệt “giặc đói”, “giặc ngoạixâm”. Tại Hội nghị toàn quốc lần thứ nhất về công táchuấn luyện và học tập vào tháng 5 năm 1950, Người chorằng: “Học với hành phải đi đôi. Học mà không hành thìhọc vô ích. Hành mà không học thì hành không trôichảy” [1; tr 361]. Tư tưởng ấy của Người là một bộ phậnrất quan trọng trong kho tàng lí luận về giáo dục và luônđược coi là mục tiêu, nguyên lí, phương pháp, phươngchâm dạy và học của nền giáo dục cách mạng nước ta.“Học” là một hoạt động nhận thức tích cực. Đó là quátrình tiếp thụ tri thức, kinh nghiệm, kĩ năng và các phẩm2Email: hathanhllct@gmail.comVJETạp chí Giáo dục, Số đặc biệt tháng 6/2018, tr 2-5học là để làm kinh tế, chính trị, văn hoá đều tiến bộ, cácdân tộc đều đoàn kết… Để xây dựng chủ nghĩa ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tư tưởng học đi đôi với hành Tư tưởng Hồ Chí Minh Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh trong dạy học Đổi mới quá trình dạy và học Đổi mới công tác đánh giá kết quả học tập Tăng cường dạy học thực hànhTài liệu liên quan:
-
40 trang 453 0 0
-
Giáo trình Chính trị (Trình độ: Trung cấp nghề) - Trường Trung cấp nghề Củ Chi
84 trang 303 1 0 -
20 trang 298 0 0
-
Giáo trình Tư tưởng Hồ Chí Minh (2019)
144 trang 272 7 0 -
128 trang 258 0 0
-
34 trang 256 0 0
-
64 trang 251 0 0
-
101 trang 208 0 0
-
Giáo trình Tư tưởng Hồ Chí Minh: Phần 2 (năm 2010)
129 trang 204 0 0 -
Bài thảo luận Tư tưởng Hồ Chí Minh: Phân tích cơ sở hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh
37 trang 202 0 0