Danh mục

Văn hóa ẩm thực qua câu đố Việt: Phần 2

Số trang: 40      Loại file: pdf      Dung lượng: 5.95 MB      Lượt xem: 18      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Ebook Văn hóa ẩm thực qua câu đố người Việt: Phần 2 cung cấp cho bạn đọc những kiến thức thú vị về nghệ thuật câu đố về ẩm thực. Trong phần này các bạn sẽ biết được cách thức xây dựng câu đố cũng như nghệ thuật ngôn từ được dùng trong câu đố. Mời các bạn cùng tham khảo để biết thêm các nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Văn hóa ẩm thực qua câu đố Việt: Phần 2 C h ư ơ n g ỈU NGHỆ THUẬT CÂU ĐÓ VỂ Ẩ m TH ựC 1. Công th ứ c xây dựng câu đố Câu đố dân gian là một thể loại thuộc về văn họcdân gian nên cũng sử dụng những thủ pháp nghệ thuậtdân gian để hình thành nên tiểu loại này. Nhận định vềnghệ thuật sử dụng ngôn từ trong câu đô nói chung vàcâu đô ẩm thực dân gian nói riêng thì chúng tôi nhậnthấy, câu đô dân gian không sử dụng nhiều thủ phápliên quan đến nghệ thuật ngôn từ dân gian. Vì đặc tínhchủ yếu của câu đô là đô - đáp; đồ - giải đô cho đôi tượngđại đa sô dân chúng nên các câu đô đều có chung đặcđiểm là dễ hiểu. Thông tin về vật đô thường gãy gọn vàhình ảnh ví von gần gũi vối vật đô. Như vậy, tính trựctiếp về lời nói và hình ảnh trong câu đô là những gợi ýnhanh cho người giải đô. Bởi tính truyền miệng của câuđô luôn gắn vói hình thức đô nên những công thức kháđơn giản trong nghệ thuật ngôn từ thường được sử dụngnhiều lần và cũng tỏ ra hữu hiệu. Chẳng hạn: B án h g ì...+ ...đặc điểm loại bánh. Con gi... + ... đặc điểm con vật. C ái gì... + ... đặc điểm đồ vật.15 4 Từ công thức chung, người ta gắn thông tin để tạo racâu đô nhằm mục đích đố - giải nhưng không phải để phânbiệt, tranh giành thắng - thua mà mục đích cao nhất làtạo niềm vui. Đây là một dạng tri thức dân gian được thựchành truyền dạy trực tiếp trong đời sống một cách nghệthuật. Tính nghệ thuật thể hiện là cách làm mối mẻ, kháclạ đặc tính vốn có quen thuộc của sự vật, hiện tượng xungquanh họ. Ví dụ: Bánh gai, bánh hỏi, bánh in, bánh ít... cóđặc điểm nổi bật là lấy danh từ riêng (tên gọi) làm hạtnhân để gợi ý cho câu trả lời: B án h g i nhọn tựa răng cưa? (Bánh gai) B án h g i cả tháng vẫn kêu chưa (Bánh ít) B ánh g ì bị bẹp rõ hoài? (Bánh tét) B án h g ì nhỏ, gọi m ập đùng? (Bánh ú) B án h g i nên nghĩa sớm trưa vợ chồng? (Bánh phu thê/xu xê) Câu đô về các con vật cũng thường theo công thức đã nêu: Con g ì m ắt sáng về đêm Nằm trong bóng tối nhìn em dịu hiền Chuột kia vừa mới hiện lên Nghe hơi của nó láo chạy dài. (Con mèo) 155 Con g ì đi lên đi xuống Đi dọc đi ngang đều được M ổ ra khôn g có máu. (Con kiến) Con g ì không chân m à đi khắp rừng (Con rắn) Con g ì kéo g iẻ bụi tre Con g ì lạ i xếp tè he giữa đồng Con g ì đốt lửa trên không Con g ì m à lại chổng mông trong vườn. (Nhện, ếch, đom đóm, ốc) Con gì - con chi nghĩa như nhau và chúng ta cũngthấy nghệ thuật ngôn từ dân gian vẫn tuân thủ công thứcđã nêu: Con chi chi không chân đi như gió Con chi chi có mỏ không biết ăn Con chi chi không răng m à cắn. (Con rắn, con ác dệt vải, con kiến) Con chi ăn m à không uống Con chi uống m à không ăn. (Con tằm, con đỉa) Những câu đô theo công thức Cái gỉ... +... đặc điểm đồ vật: Cái g ì trong trắng nhẹ nhàng Chọc qu a giàn lá, chẳng làm lá rung. (Tia nắng)156 I B -- Cái chi đo đỏ (hoặc) mặc áo điều đo đỏ Ngồi thò lõ sau nương (hay mương). (Quả dứa) So sánh ngang bằng: Vừa bằng + ... đặc điểm: Vừa bằng hột lạc, trong nạc ngoài xương. (Con ốc) Vừa bằng lá tre, the le m ặt nước. r ---“ ■ì -- ---- , , v r v ~ (Con đỉa) Bằng trang cái dĩa Đêm xỉa xuống ao. (Trăng) Nhỏ bằng hột cải Lớn bằng hột vừng Không đầu không chân Ở sông ở biển. (Hạt cát) V V Bằng con g à rằn, nằm lăn trong bụi. (Quả dứa) Qua nội dung câu đô liên ...

Tài liệu được xem nhiều: