Văn hóa biển Việt Nam và phát triển du lịch văn hóa biển đảo
Số trang: 11
Loại file: pdf
Dung lượng: 344.25 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trong bài viết này, chúng tôi không có tham vọng đưa ra khái niệmhay định nghĩa về văn hóa biển đảo, thay vào đó, chúng tôi giới thiệu tổng quan những khái niệm và định nghĩa nổi bật về văn hóa biển hay văn hóa biển đảo của các tổ chức, các nhà nghiên cứu trong và ngoài nước.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Văn hóa biển Việt Nam và phát triển du lịch văn hóa biển đảoTẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC VĂN LANGPhan Huy Xu và tgkVĂN HÓA BIỂN VIỆT NAMVÀ PHÁT TRIỂN DU LỊCH VĂN HÓA BIỂN ĐẢOVIETNAM’S MARINE CULTURE AND DEVELOPMENT OF MARINE-ISLANDCULTURAL TOURISMPHAN HUY XU và VÕ VĂN THÀNHTÓM TẮT: Các nhà nghiên cứu trong và ngoài nước khẳng định Việt Nam là một đấtnước có cội nguồn văn hóa biển lâu đời, hiện hữu khắp lãnh thổ với giá trị văn hóa biển đadạng và phong phú. Trong bài viết này, chúng tôi không có tham vọng đưa ra khái niệmhay định nghĩa về văn hóa biển đảo, thay vào đó, chúng tôi giới thiệu tổng quan nhữngkhái niệm và định nghĩa nổi bật về văn hóa biển hay văn hóa biển đảo của các tổ chức, cácnhà nghiên cứu trong và ngoài nước. Một luận điểm nữa chúng tôi muốn đề cập trong bàiviết này là trên cơ sở văn hóa biển đảo Việt Nam, chúng ta cần xây dựng loại hình du lịchvăn hóa biển đảo, góp phần làm nên sản phẩm du lịch Việt Nam ngày càng đa dạng nhưngđộc đáo, nâng ngành du lịch Việt Nam lên một tầm cao mới, để ngành du lịch Việt Namthực sự trở thành một ngành kinh tế mũi nhọn như Đảng, Nhà nước đã đề ra.Từ khóa: văn hóa biển, du lịch biển đảo, du lịch văn hóa biển đảo, loại hình du lịch biểnđảo, sản phẩm du lịch.ABSTRACT: Researchers at home and abroad assert that Vietnam is a country that has along marine culture history, existing throughout Vietnam with rich and varied values. Inthis article, we do not have the ambition to set a concept or definition of marine-islandculture. Instead of this, we review the prominent concepts and definitions of marine cultureor marine-island culture of domestic and foreign institutions as well as scholarsindividually. Another point we would like to mention in this article is that on the basis ofmarine-island culture in Vietnam, we need to build the type of marine-island tourism thatcontributes to the increasing number of Vietnam tourism product in other to developVietnam tourism into a higher level so that Vietnam tourism truly becomes a spearheadeconomic sector as set by the Party and the State of Vietnam.Keywords: marine culture, marine-island tourism, marine-island cultural tourism, type ofmarine-island tourism, tourism products.PGS.TS. Trường Đại học Văn Lang, Email: xuphanhuy@gmail.comThS. Trường Đại học Văn Lang, Email: vonhanchi@gmail.com64TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC VĂN LANGSố 04/2017vũng, vịnh, bãi tắm trải dài theo lãnh thổđược các tạp chí du lịch quốc tế đánh giárất có giá trị về mặt du lịch nghỉ dưỡng, thểthao biển,… Trên thực tế, du lịch biển đảoViệt Nam đang thu hút nhiều du kháchquốc tế đến nghỉ dưỡng, tổ chức các đại hộithể thao và tận hưởng vẻ đẹp của thiênnhiên. Bên cạnh đó, văn hóa biển đảo ViệtNam rất đa dạng và độc đáo, cần khai tháccác giá trị đó để nâng cao kinh tế, vị trí củadu lịch Việt Nam trên trường quốc tế, đưadu lịch Việt Nam trở thành một ngành kinhtế mũi nhọn, góp phần thực hiện mục tiêukinh tế biển theo Nghị quyết số 09-NQ/TW(09/2/2007) của Hội nghị lần thứ IV BanChấp hành Trung ương Đảng khóa X vềchiến lược biển Việt Nam đến năm 2020:“Phấn đấu đến năm 2020 đưa nước ta trởthành quốc gia mạnh về biển, làm giàu từbiển, bảo đảm vững chắc chủ quyền quốcgia trên biển, đảo, góp phần quan trọngtrong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đạihóa đất nước”.2. NỘI DUNG2.1. Khái niệm văn hóa biểnVăn hóa biển (Marine Culture) đượcdiễn đạt bằng nhiều thuật ngữ khác nhaunhư văn hóa học về biển (MarineCulturology) hay văn hóa biển, đảo(Marine and Island Cultures) hoặc Văn hóabiển, cận duyên và đảo (Marine, Coastaland Island Culture),… Đây là vấn đề đangđược giới nghiên cứu trên thế giới quantâm. Cách hiểu về văn hóa biển hiện nayđược các nhà nghiên cứu phát biểu dướinhiều góc độ.Rõ ràng, văn hóa biển (MarineCulture) là một bộ phận quan trọng thuộcsở hữu của con người hình thành từ các nền1. ĐẶT VẤN ĐỀViệt Nam nằm trên bán đảo ĐôngDương với ba mặt giáp biển và có bờ biểndài hơn 3.260 km, từ Móng Cái đến HàTiên. Lãnh hải Việt Nam rộng hơn mộttriệu km2, lớn gấp 3 lần lãnh thổ. Biển ViệtNam có hơn 3.000 hòn đảo lớn, nhỏ, trongđó có hai quần đảo nổi tiếng là Hoàng Sa(Paracel islands) và Trường Sa (Spratlyislands) từ lâu đã được lịch sử chứng minhthuộc chủ quyền của Việt Nam. Có thể nóiViệt Nam là một đất nước mang đặc trưngbiển đảo điển hình của khu vực và thế giới[18]. Các di chỉ khảo cổ dọc theo bờ biển,cửa sông,… của nước ta cho thấy, từ thờitiền sử, những cư dân sinh sống trên dải đấtmang hình dáng chữ “S” này đã tiếp xúcvới biển, một bộ phận dân cư sống ven biểnvà xem biển là nguồn sống của họ. Các nềnvăn hóa đặc trưng ở Việt Nam như văn hóacủa cư dân Cái Bèo, Hạ Long, Đông Sơn,Sa Huỳnh, Óc Eo,… đa phần mang tínhchất biển đảo.Văn hóa biển hiện diện dọc theo chiềudài lãnh thổ Việt Nam từ bắc tới nam, tuyrằng có những nơi nó được thể hiện đậmnét, có nơi mờ nhạt, nhưng nhìn chung, vănhóa biển Việt Nam theo nhiều ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Văn hóa biển Việt Nam và phát triển du lịch văn hóa biển đảoTẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC VĂN LANGPhan Huy Xu và tgkVĂN HÓA BIỂN VIỆT NAMVÀ PHÁT TRIỂN DU LỊCH VĂN HÓA BIỂN ĐẢOVIETNAM’S MARINE CULTURE AND DEVELOPMENT OF MARINE-ISLANDCULTURAL TOURISMPHAN HUY XU và VÕ VĂN THÀNHTÓM TẮT: Các nhà nghiên cứu trong và ngoài nước khẳng định Việt Nam là một đấtnước có cội nguồn văn hóa biển lâu đời, hiện hữu khắp lãnh thổ với giá trị văn hóa biển đadạng và phong phú. Trong bài viết này, chúng tôi không có tham vọng đưa ra khái niệmhay định nghĩa về văn hóa biển đảo, thay vào đó, chúng tôi giới thiệu tổng quan nhữngkhái niệm và định nghĩa nổi bật về văn hóa biển hay văn hóa biển đảo của các tổ chức, cácnhà nghiên cứu trong và ngoài nước. Một luận điểm nữa chúng tôi muốn đề cập trong bàiviết này là trên cơ sở văn hóa biển đảo Việt Nam, chúng ta cần xây dựng loại hình du lịchvăn hóa biển đảo, góp phần làm nên sản phẩm du lịch Việt Nam ngày càng đa dạng nhưngđộc đáo, nâng ngành du lịch Việt Nam lên một tầm cao mới, để ngành du lịch Việt Namthực sự trở thành một ngành kinh tế mũi nhọn như Đảng, Nhà nước đã đề ra.Từ khóa: văn hóa biển, du lịch biển đảo, du lịch văn hóa biển đảo, loại hình du lịch biểnđảo, sản phẩm du lịch.ABSTRACT: Researchers at home and abroad assert that Vietnam is a country that has along marine culture history, existing throughout Vietnam with rich and varied values. Inthis article, we do not have the ambition to set a concept or definition of marine-islandculture. Instead of this, we review the prominent concepts and definitions of marine cultureor marine-island culture of domestic and foreign institutions as well as scholarsindividually. Another point we would like to mention in this article is that on the basis ofmarine-island culture in Vietnam, we need to build the type of marine-island tourism thatcontributes to the increasing number of Vietnam tourism product in other to developVietnam tourism into a higher level so that Vietnam tourism truly becomes a spearheadeconomic sector as set by the Party and the State of Vietnam.Keywords: marine culture, marine-island tourism, marine-island cultural tourism, type ofmarine-island tourism, tourism products.PGS.TS. Trường Đại học Văn Lang, Email: xuphanhuy@gmail.comThS. Trường Đại học Văn Lang, Email: vonhanchi@gmail.com64TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC VĂN LANGSố 04/2017vũng, vịnh, bãi tắm trải dài theo lãnh thổđược các tạp chí du lịch quốc tế đánh giárất có giá trị về mặt du lịch nghỉ dưỡng, thểthao biển,… Trên thực tế, du lịch biển đảoViệt Nam đang thu hút nhiều du kháchquốc tế đến nghỉ dưỡng, tổ chức các đại hộithể thao và tận hưởng vẻ đẹp của thiênnhiên. Bên cạnh đó, văn hóa biển đảo ViệtNam rất đa dạng và độc đáo, cần khai tháccác giá trị đó để nâng cao kinh tế, vị trí củadu lịch Việt Nam trên trường quốc tế, đưadu lịch Việt Nam trở thành một ngành kinhtế mũi nhọn, góp phần thực hiện mục tiêukinh tế biển theo Nghị quyết số 09-NQ/TW(09/2/2007) của Hội nghị lần thứ IV BanChấp hành Trung ương Đảng khóa X vềchiến lược biển Việt Nam đến năm 2020:“Phấn đấu đến năm 2020 đưa nước ta trởthành quốc gia mạnh về biển, làm giàu từbiển, bảo đảm vững chắc chủ quyền quốcgia trên biển, đảo, góp phần quan trọngtrong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đạihóa đất nước”.2. NỘI DUNG2.1. Khái niệm văn hóa biểnVăn hóa biển (Marine Culture) đượcdiễn đạt bằng nhiều thuật ngữ khác nhaunhư văn hóa học về biển (MarineCulturology) hay văn hóa biển, đảo(Marine and Island Cultures) hoặc Văn hóabiển, cận duyên và đảo (Marine, Coastaland Island Culture),… Đây là vấn đề đangđược giới nghiên cứu trên thế giới quantâm. Cách hiểu về văn hóa biển hiện nayđược các nhà nghiên cứu phát biểu dướinhiều góc độ.Rõ ràng, văn hóa biển (MarineCulture) là một bộ phận quan trọng thuộcsở hữu của con người hình thành từ các nền1. ĐẶT VẤN ĐỀViệt Nam nằm trên bán đảo ĐôngDương với ba mặt giáp biển và có bờ biểndài hơn 3.260 km, từ Móng Cái đến HàTiên. Lãnh hải Việt Nam rộng hơn mộttriệu km2, lớn gấp 3 lần lãnh thổ. Biển ViệtNam có hơn 3.000 hòn đảo lớn, nhỏ, trongđó có hai quần đảo nổi tiếng là Hoàng Sa(Paracel islands) và Trường Sa (Spratlyislands) từ lâu đã được lịch sử chứng minhthuộc chủ quyền của Việt Nam. Có thể nóiViệt Nam là một đất nước mang đặc trưngbiển đảo điển hình của khu vực và thế giới[18]. Các di chỉ khảo cổ dọc theo bờ biển,cửa sông,… của nước ta cho thấy, từ thờitiền sử, những cư dân sinh sống trên dải đấtmang hình dáng chữ “S” này đã tiếp xúcvới biển, một bộ phận dân cư sống ven biểnvà xem biển là nguồn sống của họ. Các nềnvăn hóa đặc trưng ở Việt Nam như văn hóacủa cư dân Cái Bèo, Hạ Long, Đông Sơn,Sa Huỳnh, Óc Eo,… đa phần mang tínhchất biển đảo.Văn hóa biển hiện diện dọc theo chiềudài lãnh thổ Việt Nam từ bắc tới nam, tuyrằng có những nơi nó được thể hiện đậmnét, có nơi mờ nhạt, nhưng nhìn chung, vănhóa biển Việt Nam theo nhiều ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Văn hóa biển Việt Nam Văn hóa biển Phát triển du lịch văn hóa biển đảo Phát triển du lịch Văn hóa biển đảo Biển đảo Việt NamGợi ý tài liệu liên quan:
-
161 trang 354 1 0
-
8 trang 285 0 0
-
77 trang 191 0 0
-
10 trang 187 0 0
-
Giáo trình Môi trường an ninh an toàn trong nhà hàng khách sạn - Trường Cao đẳng Nghề An Giang
43 trang 148 0 0 -
9 trang 120 0 0
-
Tiểu luận: Giải pháp nhằm phát triển du lịch bền vững ở Phong Nha-Kẻ Bàng
19 trang 118 0 0 -
Du lịch vì người nghèo – hướng phát triển mới cho du lịch Việt Nam trong bối cảnh toàn cầu hóa
7 trang 111 0 0 -
Khóa luận tốt nghiệp Văn hóa du lịch: Khai thác tuyến phố cổ Hà Nội phục vụ phát triển du lịch
82 trang 93 0 0 -
10 trang 92 0 0