Văn hóa của Doanh nghiệp
Số trang: 23
Loại file: pdf
Dung lượng: 582.53 KB
Lượt xem: 5
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Kinh doanh là hoạt động đem lại lợi nhuận rất cao. Việt Nam có thành ngữ “Một vốn bốn lời”. Trung Hoa còn có thành ngữ “Nhất bản vạn lợi” → tham vọng của nhà doanh nghiệp! Do mục đích của kinh doanh là kiếm lời → hoạt động kinh doanh thường để lại ấn tượng xấu. Trong kinh doanh buôn bán: kiếm lời bằng hàng giả, hàng rởm, lừa đảo, buôn lậu, đầu cơ, trốn thuế... Trong kinh doanh sản xuất: kiếm lời bằng cách khai thác bừa bãi tài nguyên thiên nhiên, gây ô nhiễm môi trường, bóc...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Văn hóa của Doanh nghiệpBài của GS.VS.TSKH Trần Ngọc Thêm - ĐH Quốc Gia TP.HCM Văn hóa Doanh nghiệpKinh doanh là hoạt động đem lại lợi nhuận rất cao. Việt Nam có thành ngữ “Một vốnbốn lời”. Trung Hoa còn có thành ngữ “Nhất bản vạn lợi” → tham vọng của nhà doanhnghiệp!Do mục đích của kinh doanh là kiếm lời → hoạt động kinh doanh thường để lại ấntượng xấu. Trong kinh doanh buôn bán: kiếm lời bằng hàng giả, hàng rởm, lừa đảo,buôn lậu, đầu cơ, trốn thuế... Trong kinh doanh sản xuất: kiếm lời bằng cách khai thácbừa bãi tài nguyên thiên nhiên, gây ô nhiễm môi trường, bóc lột quá mức tài nguyêncon người...→ Trong nhận thức chung của nhiều dân tộc, kinh doanh thường đối lập với văn hoá.Vai trò của văn hoá trong kinh doanhGần đây, người ta bắt đầu nói nhiều đến vai trò của văn hoá trong kinh doanh.. Có hailý do chính dẫn đến hiện tượng này.1) Lý do khách quan: Trào lưu hội nhập và toàn cầu hoá với tốc độ chóng mặt kéotheo sự nhất thể hoá về mọi mặt và đe doạ nghiêm trọng sự sinh tồn của các nền vănhoá cùng những bản sắc riêng của mỗi dân tộc. → Trên phạm vi toàn thế giới xuất hiệnxu hướng đề cao văn hoá, quay trở về với văn hoá dân tộc để tạo thế cân bằng.2) Lý do chủ quan: Sự thất bại của nhiều tập đoàn kinh doanh lớn do cách hành xửphi văn hóa, thiếu đạo đức.Tập đoàn Nike bị người tiêu dùng Mỹ tẩy chay do sử dụng lao động trẻ em ở Pakistanvào việc sản xuất bóng dùng trong giải vô địch bóng đá thế giới. Việc tẩy chay → cổphiếu của công ty này giảm từ 76 USD năm 1997 xuống còn 27 USD năm 2000. Côngty phải đưa ra bản Hiến chương về đạo đức đối với các nhà cung ứng ở châu Á.Tập đoàn khổng lồ Daewoo phá sản năm 1999 với số nợ là 75 tỷ USD. Chủ tịch vàngười sáng lập Kim Woo-chung từ một nhân vật huyền thoại sau 6 năm trốn chạy ởnước ngoài đến 14-6-2005 đã bị bắt.Các vụ thảm hoạ về môi trường, nạn rửa tiền, tệ tham nhũng đã cuốn vào vũng bùn biếtbao công ty và tập đoàn kinh tế hùng mạnh, biết bao chính khách và cả các ngân hàng...Do vậy, ngày nay các doanh nghiệp thức thời dù muốn làm ăn có uy tín hay chỉ đơnthuần muốn có uy tín để làm ăn đều phải quan tâm, hoặc chí ít là tỏ ra quan tâm đếnVĂN HOÁ DOANH NGHIỆP. Các hội thảo được tổ chức, các câu lạc bộ được mở ra,các trung tâm được thành lập...Trên đây là đoạn trích trong bài giảng của Giáo sư - Viện sỹ - Tiến sỹ khoa học TrầnNgọc Thêm về Văn hóa doanh nghiệp, ông đã tập trung nêu bật các vấn đề về VĂNHÓA - CÁC LOẠI HÌNH VĂN HÓA - VĂN HÓA DOANH NGHIỆP và đi đến kếtluận:Để xây dựng VĂN HOÁ DOANH NGHIỆP như một hệ thống giá trị, cần phải xâydựng từng tiểu hệ giá trị của nó, bao gồm: văn hoá nhận thức, văn hoá tổ chức, văn hoáứng xử. Trong mỗi tiểu hệ ấy lại có các tiểu-tiểu hệ nữa.Để xây dựng các tiểu hệ và tiểu-tiểu hệ thì cần CÓ những gì và cần phải LÀM nhữnggì?Một thứ duy nhất cần có, đó là Hiểu Biết. Hiểu biết cần thiết cho việc xây dựng văn 1hoá doanh nghiệp, theo ông, gồm ít nhất là bốn loại tri thức sau:- Thứ nhất, đó là những tri thức và quy luật chung về văn hoá.- Thứ hai, đó là những tri thức về lịch sử và thành tựu của các loại hình văn hoá doanhnghiệp, đặc biệt là loại hình văn hoá doanh nghiệp Đông Bắc Á (Trung Quốc, NhậtBản, Triều Tiên).- Thứ ba, đó là những tri thức về văn hoá và truyền thống văn hoá doanh nghiệp ViệtNam.- Thứ tư, nếu doanh nghiệp là đa quốc gia, thì còn cần phải có hiểu biết về văn hoá vàtruyền thống văn hoá doanh nghiệp của tất cả các quốc gia thành viên nữa.Sau khi có đủ bốn loại tri thức trên, quá trình xây dựng văn hoá doanh nghiệp cần làmphải kinh qua năm bước: suy ngẫm – sáng tạo – trưng cầu – đúc kết – phổ biến.SUY NGẪM và SÁNG TẠO là hai bước mà kết quả của nó hoàn toàn lệ thuộc vàonăng lực riêng của từng chủ doanh nghiệp, nên ở đây miễn bàn.Sau khi những thành tố cơ bản của văn hoá doanh nghiệp đã định hình, cần đưa ra traođổi và TRƯNG CẦU ý kiến của các đồng nghiệp và thuộc cấp, những người mà cuộcđời họ gắn bó với doanh nghiệp.Sau khi góp ý, những phác thảo của văn hoá doanh nghiệp cần được ĐÚC KẾT lạithành hệ thống chặt chẽ, rõ ràng, dễ hiểu. Rồi tiếp tục rút gọn và trình bày dưới dạngnhững công thức, quy tắc, khẩu hiệu, logo, bài hát... cho dễ nhớ dễ thuộc (những thứnày người ta hay ngộ nhận là toàn bộ văn hoá doanh nghiệp, thực ra chỉ là những biểuhiện bề ngoài được đúc kết trong khâu áp chót của quy trình xây dựng văn hoá doanhnghiệp mà thôi!). Phật giáo có kinh sách hàng trăm bộ, hàng chục ngàn trang, nghiêncứu cả đời không hết; nhưng toàn bộ trí tuệ ấy cũng có thể cô nén lại trong một bài “Tứdiệu đế” mà đức Thích Ca từng trình bày trong một buổi. Cô nén nữa, chỉ cần ba chữ làKhổ và Khổ Diệt.Cuối cùng là PHỔ BIẾN. Trong Phật giáo có tam bảo là ba của báu: Phật-Pháp-Tăng.Trong doanh nghiệp cũng có ba của báu là Người Sáng Lập Doanh Nghiệp, Văn HoáDoanh Nghiệp, và Đội Ngũ Lãnh Đạo Cơ Sở. Ở các doanh n ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Văn hóa của Doanh nghiệpBài của GS.VS.TSKH Trần Ngọc Thêm - ĐH Quốc Gia TP.HCM Văn hóa Doanh nghiệpKinh doanh là hoạt động đem lại lợi nhuận rất cao. Việt Nam có thành ngữ “Một vốnbốn lời”. Trung Hoa còn có thành ngữ “Nhất bản vạn lợi” → tham vọng của nhà doanhnghiệp!Do mục đích của kinh doanh là kiếm lời → hoạt động kinh doanh thường để lại ấntượng xấu. Trong kinh doanh buôn bán: kiếm lời bằng hàng giả, hàng rởm, lừa đảo,buôn lậu, đầu cơ, trốn thuế... Trong kinh doanh sản xuất: kiếm lời bằng cách khai thácbừa bãi tài nguyên thiên nhiên, gây ô nhiễm môi trường, bóc lột quá mức tài nguyêncon người...→ Trong nhận thức chung của nhiều dân tộc, kinh doanh thường đối lập với văn hoá.Vai trò của văn hoá trong kinh doanhGần đây, người ta bắt đầu nói nhiều đến vai trò của văn hoá trong kinh doanh.. Có hailý do chính dẫn đến hiện tượng này.1) Lý do khách quan: Trào lưu hội nhập và toàn cầu hoá với tốc độ chóng mặt kéotheo sự nhất thể hoá về mọi mặt và đe doạ nghiêm trọng sự sinh tồn của các nền vănhoá cùng những bản sắc riêng của mỗi dân tộc. → Trên phạm vi toàn thế giới xuất hiệnxu hướng đề cao văn hoá, quay trở về với văn hoá dân tộc để tạo thế cân bằng.2) Lý do chủ quan: Sự thất bại của nhiều tập đoàn kinh doanh lớn do cách hành xửphi văn hóa, thiếu đạo đức.Tập đoàn Nike bị người tiêu dùng Mỹ tẩy chay do sử dụng lao động trẻ em ở Pakistanvào việc sản xuất bóng dùng trong giải vô địch bóng đá thế giới. Việc tẩy chay → cổphiếu của công ty này giảm từ 76 USD năm 1997 xuống còn 27 USD năm 2000. Côngty phải đưa ra bản Hiến chương về đạo đức đối với các nhà cung ứng ở châu Á.Tập đoàn khổng lồ Daewoo phá sản năm 1999 với số nợ là 75 tỷ USD. Chủ tịch vàngười sáng lập Kim Woo-chung từ một nhân vật huyền thoại sau 6 năm trốn chạy ởnước ngoài đến 14-6-2005 đã bị bắt.Các vụ thảm hoạ về môi trường, nạn rửa tiền, tệ tham nhũng đã cuốn vào vũng bùn biếtbao công ty và tập đoàn kinh tế hùng mạnh, biết bao chính khách và cả các ngân hàng...Do vậy, ngày nay các doanh nghiệp thức thời dù muốn làm ăn có uy tín hay chỉ đơnthuần muốn có uy tín để làm ăn đều phải quan tâm, hoặc chí ít là tỏ ra quan tâm đếnVĂN HOÁ DOANH NGHIỆP. Các hội thảo được tổ chức, các câu lạc bộ được mở ra,các trung tâm được thành lập...Trên đây là đoạn trích trong bài giảng của Giáo sư - Viện sỹ - Tiến sỹ khoa học TrầnNgọc Thêm về Văn hóa doanh nghiệp, ông đã tập trung nêu bật các vấn đề về VĂNHÓA - CÁC LOẠI HÌNH VĂN HÓA - VĂN HÓA DOANH NGHIỆP và đi đến kếtluận:Để xây dựng VĂN HOÁ DOANH NGHIỆP như một hệ thống giá trị, cần phải xâydựng từng tiểu hệ giá trị của nó, bao gồm: văn hoá nhận thức, văn hoá tổ chức, văn hoáứng xử. Trong mỗi tiểu hệ ấy lại có các tiểu-tiểu hệ nữa.Để xây dựng các tiểu hệ và tiểu-tiểu hệ thì cần CÓ những gì và cần phải LÀM nhữnggì?Một thứ duy nhất cần có, đó là Hiểu Biết. Hiểu biết cần thiết cho việc xây dựng văn 1hoá doanh nghiệp, theo ông, gồm ít nhất là bốn loại tri thức sau:- Thứ nhất, đó là những tri thức và quy luật chung về văn hoá.- Thứ hai, đó là những tri thức về lịch sử và thành tựu của các loại hình văn hoá doanhnghiệp, đặc biệt là loại hình văn hoá doanh nghiệp Đông Bắc Á (Trung Quốc, NhậtBản, Triều Tiên).- Thứ ba, đó là những tri thức về văn hoá và truyền thống văn hoá doanh nghiệp ViệtNam.- Thứ tư, nếu doanh nghiệp là đa quốc gia, thì còn cần phải có hiểu biết về văn hoá vàtruyền thống văn hoá doanh nghiệp của tất cả các quốc gia thành viên nữa.Sau khi có đủ bốn loại tri thức trên, quá trình xây dựng văn hoá doanh nghiệp cần làmphải kinh qua năm bước: suy ngẫm – sáng tạo – trưng cầu – đúc kết – phổ biến.SUY NGẪM và SÁNG TẠO là hai bước mà kết quả của nó hoàn toàn lệ thuộc vàonăng lực riêng của từng chủ doanh nghiệp, nên ở đây miễn bàn.Sau khi những thành tố cơ bản của văn hoá doanh nghiệp đã định hình, cần đưa ra traođổi và TRƯNG CẦU ý kiến của các đồng nghiệp và thuộc cấp, những người mà cuộcđời họ gắn bó với doanh nghiệp.Sau khi góp ý, những phác thảo của văn hoá doanh nghiệp cần được ĐÚC KẾT lạithành hệ thống chặt chẽ, rõ ràng, dễ hiểu. Rồi tiếp tục rút gọn và trình bày dưới dạngnhững công thức, quy tắc, khẩu hiệu, logo, bài hát... cho dễ nhớ dễ thuộc (những thứnày người ta hay ngộ nhận là toàn bộ văn hoá doanh nghiệp, thực ra chỉ là những biểuhiện bề ngoài được đúc kết trong khâu áp chót của quy trình xây dựng văn hoá doanhnghiệp mà thôi!). Phật giáo có kinh sách hàng trăm bộ, hàng chục ngàn trang, nghiêncứu cả đời không hết; nhưng toàn bộ trí tuệ ấy cũng có thể cô nén lại trong một bài “Tứdiệu đế” mà đức Thích Ca từng trình bày trong một buổi. Cô nén nữa, chỉ cần ba chữ làKhổ và Khổ Diệt.Cuối cùng là PHỔ BIẾN. Trong Phật giáo có tam bảo là ba của báu: Phật-Pháp-Tăng.Trong doanh nghiệp cũng có ba của báu là Người Sáng Lập Doanh Nghiệp, Văn HoáDoanh Nghiệp, và Đội Ngũ Lãnh Đạo Cơ Sở. Ở các doanh n ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
văn hóa doanh nghiệp tài chính doanh nghiệp kinh doanh lãnh đạo doanh nghiệpGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Tài chính doanh nghiệp: Phần 2 - TS. Bùi Văn Vần, TS. Vũ Văn Ninh (Đồng chủ biên)
360 trang 772 21 0 -
18 trang 462 0 0
-
Giáo trình Tài chính doanh nghiệp: Phần 1 - TS. Bùi Văn Vần, TS. Vũ Văn Ninh (Đồng chủ biên)
262 trang 439 15 0 -
Giáo trình Quản trị tài chính doanh nghiệp: Phần 2 - TS. Nguyễn Thu Thủy
186 trang 423 12 0 -
Chiến lược marketing trong kinh doanh
24 trang 383 1 0 -
Giáo trình Quản trị tài chính doanh nghiệp: Phần 1 - TS. Nguyễn Thu Thủy
206 trang 372 10 0 -
63 trang 314 0 0
-
3 trang 305 0 0
-
12 trang 303 0 0
-
Tạo nền tảng phát triển bền vững thị trường bảo hiểm Việt Nam
3 trang 292 0 0