Văn hóa dân chủ trong tư tưởng Hồ Chí Minh
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 223.62 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trong giai đoạn cách mạng hiện nay, đất nước ta đang trong quá trình xây dựng và hoàn thiện đường lối phát triển đất nước của mình, Đảng ta xác định: “Dân chủ xã hội chủnghĩa là bản chất của chế độ ta, vừa là mục tiêu, vừa là động lực của sự phát triển đất nước”. Vì vậy, nghiên cứu văn hóa dân chủ trong tư tưởng Hồ Chí Minh có ý nghĩa lý luận và thực tiễn to lớn trong việc xây dựng và hoàn thiện nền dân chủ xã hội chủ nghĩa ở nước ta hiện nay.Trong bài này, tác giả trình bày những nội dung cơ bản về văn hóa dân chủ trong tư tưởngHồ Chí Minh.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Văn hóa dân chủ trong tư tưởng Hồ Chí MinhTẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC VĂN LANGNguyễn Tùng LâmVĂN HÓA DÂN CHỦ TRONG TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINHDEMOCRATIC CULTURE IN HO CHI MINH THOUGHTNGUYỄN TÙNG LÂMTÓM TẮT: Trong giai đoạn cách mạng hiện nay, đất nước ta đang trong quá trình xây dựngvà hoàn thiện đường lối phát triển đất nước của mình, Đảng ta xác định: “Dân chủ xã hội chủnghĩa là bản chất của chế độ ta, vừa là mục tiêu, vừa là động lực của sự phát triển đất nước”.Vì vậy, nghiên cứu văn hóa dân chủ trong tư tưởng Hồ Chí Minh có ý nghĩa lý luận và thựctiễn to lớn trong việc xây dựng và hoàn thiện nền dân chủ xã hội chủ nghĩa ở nước ta hiện nay.Trong bài này, tác giả trình bày những nội dung cơ bản về văn hóa dân chủ trong tư tưởngHồ Chí Minh.Từ khóa: văn hóa, dân chủ, tư tưởng Hồ Chí Minh.ABSTRACT: In the current revolutionary stage, while our country is in progress of settingand perfecting our line to develop country, the Party has determined: “Socialist democracy isthe nature of political regime in Vietnam, an objective and a dynamic of nationaldevelopment”. Thus, studying democracy culture in Ho Chi Minh thought has great sense oftheory and reality in setting and perfecting socialist democracy in our country nowadays. Inthis article, the author has presented basic items towards socialist democracy in Ho Chi Minhthought.Key words: culture, democracy, Ho Chi Minh thought.Văn hóa dân chủ trong tư tưởng HồChí Minh thuộc phạm trù của văn hóachính trị Mácxít nhưng mang đậm dấu ấnvà là đỉnh cao của văn hóa chính trị ViệtNam. Theo lý luận Mácxít, dân chủ bao giờcũng gắn liền với giai cấp, không có mộtnền dân chủ chung chung, phi giai cấp. Vìvậy, văn hóa dân chủ trong tư tưởng HồChí Minh mang bản chất của giai cấp côngnhân, giai cấp đang đảm nhận trọng tráchlịch sử lãnh đạo toàn thể dân tộc Việt Namthực hiện lý tưởng, mục tiêu độc lập dântộc và chủ nghĩa xã hội, thực hiện thắng lợicông cuộc đổi mới và xây dựng thành công1. ĐẶT VẤN ĐỀCó thể nói, nghiên cứu văn hóa dânchủ trong tư tưởng Hồ Chí Minh xét đếncùng chính là tiếp cận dân chủ dưới các giátrị bền vững của văn hóa. Nói cách khác,văn hóa dân chủ trong tư tưởng Hồ ChíMinh chính là nói đến phương pháp, nghệthuật vận hành và thực thi quyền lực chínhtrị một cách thông suốt, bài bản, lành mạnh,tạo ra những giá trị tích cực tiến bộ củanhân loại, hướng quyền lực thuộc về nhândân, góp phần định hướng giá trị, giúp chocác thành viên trong xã hội nhận thức rõbản chất, mục tiêu phát triển của xã hội.ThS. Đại học Chính trị, Bộ Quốc phòng, Email:lamkhanhk13@gmail.com11TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC VĂN LANGSố 03 / 2017chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam “dân chủ vàgiàu mạnh”.Nói văn hóa dân chủ là nói tới cái đẹpcũng như giá trị của Đảng cầm quyền, củaChính phủ và cá nhân nhà lãnh đạo, quản lývới nhân dân - với tư cách là chủ và làmchủ. Văn hóa dân chủ là nguồn lực nội sinhvô tận, to lớn của Đảng và hệ thống chínhtrị, chìa khóa sự phát triển của Đảng, Nhànước, thấm sâu và tạo dấu ấn khai sángtrong quá trình phát triển của Đảng, Nhànước. Chủ tịch Hồ Chí Minh từng nói rằng“Văn hóa không thể đứng ngoài mà đứngtrong kinh tế và chính trị”. Điều đó cónghĩa là tổ chức chính trị, hoạt động chínhtrị, đảng chính trị và cá nhân nhà chính trịphải thấm nhuần văn hóa. Năng lực chínhtrị thực chất và cốt tủy là năng lực văn hóa.Vì vậy, xây dựng và phát huy các giá trịvăn hóa dân chủ là một việc làm cần thiết,lâu dài, thường xuyên của các tổ chức tronghệ thống chính trị, của mọi cán bộ, đảngviên.2. NHỮNG ĐẶC TRƯNG CHỦ YẾUCỦA VĂN HÓA DÂN CHỦ TRONGTƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH2.1. Văn hóa dân chủ được thể hiện trongviệc khẳng định các giá trị dân chủ, gắnliền mục tiêu chính trị của cách mạng làgiải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp,giải phóng con người và các giá trị đóthuộc về bản chất của chế độ xã hội mớiCoi trọng dân chủ thực chất là tôntrọng con người, coi con người là giá trịcao nhất. Đó là con người có quyền sống,quyền tự do - những quyền tự nhiên, thiêngliêng, không thể bị xâm phạm. Giải phóngcon người ra khỏi tình trạng bị áp bức, bóclột và nô dịch là đòi hỏi bức xúc, tất yếu,làm cho con người thật sự được sống xứngđáng với cuộc sống của con người chứkhông phải nô lệ. Chính vì vậy, văn hóadân chủ trong tư tưởng Hồ Chí Minh đượcthể hiện ở mục tiêu chính trị cao cả là giảiphóng dân tộc, giải phóng giai cấp, giảiphóng con người, xây dựng một xã hộikhông có áp bức, bóc lột, xây dựng một chếđộ xã hội lấy con người và phát triển conngười làm trung tâm; các lợi ích, nhu cầulàm người được thỏa mãn, các năng lực củacon người được phát huy vì lợi ích chungcủa cộng đồng. Mục tiêu lý tưởng này thểhiện đặc trưng cơ bản nhất của văn hóa dânchủ trong tư tưởng Hồ Chí Minh.Trong yêu thương, quý trọng con ngườithì thái độ tích cực nhất là dấn thân vào sựnghiệp đấu tranh giải phóng con người chứkhông phải kiểu thương người từ trên banxuống. Hồ Chí Minh nhiều lần nêu lên quanniệm: nếu nước đã được độc lập mà dân cứchết đói, chết rét thì độc lập chẳng để làmgì; dân chỉ biết giá trị của tự do, độc lập khiđược ăn no, mặc ấm. Nói như thế tức là HồChí Minh đã đề cập những vấn đề tối thiểuvà cơ bản nhất của con người: sống có chấtlượng tốt, cả về vật chất và tinh thần, conngười phát triển toàn diện vươn tới một đấtnước của tự do - mục tiêu cơ bản của nềndân chủ xã hội chủ nghĩa.2.2. Văn hóa dân chủ được thể hiện ởmột nền dân chủ mà mọi quyền lựcthuộc về nhân dân, trước hết là nhândân lao động; được đặt trong mối quanhệ giữa Đảng, Nhà nước với nhân dânVăn hóa dân chủ trong tư tưởng Hồ ChíMinh nổi bật ở một nền chính trị “dânquyền”. Với quan điểm “dân là gốc, dân làchủ”, Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định:“Nước ta là nước dân chủ, nghĩa là nước12TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC VĂN LANGNguyễn Tùng Lâmnhà do nhân dân làm chủ” [4, tr.258];“Nước ta là nước dân chủ, địa vị cao nhấtlà dân, vì dân là chủ” [3, tr.434]. Vì vậy,“không gì quý bằn ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Văn hóa dân chủ trong tư tưởng Hồ Chí MinhTẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC VĂN LANGNguyễn Tùng LâmVĂN HÓA DÂN CHỦ TRONG TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINHDEMOCRATIC CULTURE IN HO CHI MINH THOUGHTNGUYỄN TÙNG LÂMTÓM TẮT: Trong giai đoạn cách mạng hiện nay, đất nước ta đang trong quá trình xây dựngvà hoàn thiện đường lối phát triển đất nước của mình, Đảng ta xác định: “Dân chủ xã hội chủnghĩa là bản chất của chế độ ta, vừa là mục tiêu, vừa là động lực của sự phát triển đất nước”.Vì vậy, nghiên cứu văn hóa dân chủ trong tư tưởng Hồ Chí Minh có ý nghĩa lý luận và thựctiễn to lớn trong việc xây dựng và hoàn thiện nền dân chủ xã hội chủ nghĩa ở nước ta hiện nay.Trong bài này, tác giả trình bày những nội dung cơ bản về văn hóa dân chủ trong tư tưởngHồ Chí Minh.Từ khóa: văn hóa, dân chủ, tư tưởng Hồ Chí Minh.ABSTRACT: In the current revolutionary stage, while our country is in progress of settingand perfecting our line to develop country, the Party has determined: “Socialist democracy isthe nature of political regime in Vietnam, an objective and a dynamic of nationaldevelopment”. Thus, studying democracy culture in Ho Chi Minh thought has great sense oftheory and reality in setting and perfecting socialist democracy in our country nowadays. Inthis article, the author has presented basic items towards socialist democracy in Ho Chi Minhthought.Key words: culture, democracy, Ho Chi Minh thought.Văn hóa dân chủ trong tư tưởng HồChí Minh thuộc phạm trù của văn hóachính trị Mácxít nhưng mang đậm dấu ấnvà là đỉnh cao của văn hóa chính trị ViệtNam. Theo lý luận Mácxít, dân chủ bao giờcũng gắn liền với giai cấp, không có mộtnền dân chủ chung chung, phi giai cấp. Vìvậy, văn hóa dân chủ trong tư tưởng HồChí Minh mang bản chất của giai cấp côngnhân, giai cấp đang đảm nhận trọng tráchlịch sử lãnh đạo toàn thể dân tộc Việt Namthực hiện lý tưởng, mục tiêu độc lập dântộc và chủ nghĩa xã hội, thực hiện thắng lợicông cuộc đổi mới và xây dựng thành công1. ĐẶT VẤN ĐỀCó thể nói, nghiên cứu văn hóa dânchủ trong tư tưởng Hồ Chí Minh xét đếncùng chính là tiếp cận dân chủ dưới các giátrị bền vững của văn hóa. Nói cách khác,văn hóa dân chủ trong tư tưởng Hồ ChíMinh chính là nói đến phương pháp, nghệthuật vận hành và thực thi quyền lực chínhtrị một cách thông suốt, bài bản, lành mạnh,tạo ra những giá trị tích cực tiến bộ củanhân loại, hướng quyền lực thuộc về nhândân, góp phần định hướng giá trị, giúp chocác thành viên trong xã hội nhận thức rõbản chất, mục tiêu phát triển của xã hội.ThS. Đại học Chính trị, Bộ Quốc phòng, Email:lamkhanhk13@gmail.com11TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC VĂN LANGSố 03 / 2017chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam “dân chủ vàgiàu mạnh”.Nói văn hóa dân chủ là nói tới cái đẹpcũng như giá trị của Đảng cầm quyền, củaChính phủ và cá nhân nhà lãnh đạo, quản lývới nhân dân - với tư cách là chủ và làmchủ. Văn hóa dân chủ là nguồn lực nội sinhvô tận, to lớn của Đảng và hệ thống chínhtrị, chìa khóa sự phát triển của Đảng, Nhànước, thấm sâu và tạo dấu ấn khai sángtrong quá trình phát triển của Đảng, Nhànước. Chủ tịch Hồ Chí Minh từng nói rằng“Văn hóa không thể đứng ngoài mà đứngtrong kinh tế và chính trị”. Điều đó cónghĩa là tổ chức chính trị, hoạt động chínhtrị, đảng chính trị và cá nhân nhà chính trịphải thấm nhuần văn hóa. Năng lực chínhtrị thực chất và cốt tủy là năng lực văn hóa.Vì vậy, xây dựng và phát huy các giá trịvăn hóa dân chủ là một việc làm cần thiết,lâu dài, thường xuyên của các tổ chức tronghệ thống chính trị, của mọi cán bộ, đảngviên.2. NHỮNG ĐẶC TRƯNG CHỦ YẾUCỦA VĂN HÓA DÂN CHỦ TRONGTƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH2.1. Văn hóa dân chủ được thể hiện trongviệc khẳng định các giá trị dân chủ, gắnliền mục tiêu chính trị của cách mạng làgiải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp,giải phóng con người và các giá trị đóthuộc về bản chất của chế độ xã hội mớiCoi trọng dân chủ thực chất là tôntrọng con người, coi con người là giá trịcao nhất. Đó là con người có quyền sống,quyền tự do - những quyền tự nhiên, thiêngliêng, không thể bị xâm phạm. Giải phóngcon người ra khỏi tình trạng bị áp bức, bóclột và nô dịch là đòi hỏi bức xúc, tất yếu,làm cho con người thật sự được sống xứngđáng với cuộc sống của con người chứkhông phải nô lệ. Chính vì vậy, văn hóadân chủ trong tư tưởng Hồ Chí Minh đượcthể hiện ở mục tiêu chính trị cao cả là giảiphóng dân tộc, giải phóng giai cấp, giảiphóng con người, xây dựng một xã hộikhông có áp bức, bóc lột, xây dựng một chếđộ xã hội lấy con người và phát triển conngười làm trung tâm; các lợi ích, nhu cầulàm người được thỏa mãn, các năng lực củacon người được phát huy vì lợi ích chungcủa cộng đồng. Mục tiêu lý tưởng này thểhiện đặc trưng cơ bản nhất của văn hóa dânchủ trong tư tưởng Hồ Chí Minh.Trong yêu thương, quý trọng con ngườithì thái độ tích cực nhất là dấn thân vào sựnghiệp đấu tranh giải phóng con người chứkhông phải kiểu thương người từ trên banxuống. Hồ Chí Minh nhiều lần nêu lên quanniệm: nếu nước đã được độc lập mà dân cứchết đói, chết rét thì độc lập chẳng để làmgì; dân chỉ biết giá trị của tự do, độc lập khiđược ăn no, mặc ấm. Nói như thế tức là HồChí Minh đã đề cập những vấn đề tối thiểuvà cơ bản nhất của con người: sống có chấtlượng tốt, cả về vật chất và tinh thần, conngười phát triển toàn diện vươn tới một đấtnước của tự do - mục tiêu cơ bản của nềndân chủ xã hội chủ nghĩa.2.2. Văn hóa dân chủ được thể hiện ởmột nền dân chủ mà mọi quyền lựcthuộc về nhân dân, trước hết là nhândân lao động; được đặt trong mối quanhệ giữa Đảng, Nhà nước với nhân dânVăn hóa dân chủ trong tư tưởng Hồ ChíMinh nổi bật ở một nền chính trị “dânquyền”. Với quan điểm “dân là gốc, dân làchủ”, Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định:“Nước ta là nước dân chủ, nghĩa là nước12TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC VĂN LANGNguyễn Tùng Lâmnhà do nhân dân làm chủ” [4, tr.258];“Nước ta là nước dân chủ, địa vị cao nhấtlà dân, vì dân là chủ” [3, tr.434]. Vì vậy,“không gì quý bằn ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Văn hóa dân chủ Tư tưởng Hồ Chí Minh Hồ Chí Minh Dân chủ xã hội chủ nghĩa Xã hội chủ nghĩa Phát triển xã hộiGợi ý tài liệu liên quan:
-
40 trang 430 0 0
-
Giáo trình Chính trị (Trình độ: Trung cấp nghề) - Trường Trung cấp nghề Củ Chi
84 trang 301 1 0 -
Giáo trình Tư tưởng Hồ Chí Minh (2019)
144 trang 270 7 0 -
20 trang 259 0 0
-
10 trang 245 0 0
-
64 trang 242 0 0
-
128 trang 241 0 0
-
34 trang 235 0 0
-
Giáo trình Tư tưởng Hồ Chí Minh: Phần 2 (năm 2010)
129 trang 203 0 0 -
Tư tưởng Hồ Chí Minh về đại đoàn kết dân tộc và ý nghĩa thực tiễn trong giai đoạn hiện nay
4 trang 187 0 0