Văn hóa địa danh và nhân danh của người Ê Đê ở Tây Nguyên dưới sự tác động của quan niệm 'vạn vật hữu linh'
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 110.13 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Êđê là tên gọi của một cộng đồng tộc người hiện đang sinh sống khá tập trung ở một số địa bàn của tỉnh Đăk Lăk và rải rác một số địa bàn lân cận thuộc tỉnh Gia Lai, Phú Yên, Khánh Hòa. Người Êđê theo tín ngưỡng đa thần “Vạn vật hữu linh” (mọi vật đều có linh hồn).
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Văn hóa địa danh và nhân danh của người Ê Đê ở Tây Nguyên dưới sự tác động của quan niệm “vạn vật hữu linh”JOURNAL OF SCIENCE OF HNUE DOI: 10.18173/2354-1067.2015-00035Social Sci., 2015, Vol. 60, No. 5, pp. 64-71This paper is available online at http://stdb.hnue.edu.vn VĂN HÓA ĐỊA DANH VÀ NHÂN DANH CỦA NGƯỜI Ê ĐÊ Ở TÂY NGUYÊN DƯỚI SỰ TÁC ĐỘNG CỦA QUAN NIỆM “VẠN VẬT HỮU LINH” Đặng Minh Tâm Trường Trung học phổ thông Chu Văn An, Dak Lăk Tóm tắt. Êđê là tên gọi của một cộng đồng tộc người hiện đang sinh sống khá tập trung ở một số địa bàn của tỉnh Dak Lăk và rải rác một số địa bàn lân cận thuộc tỉnh Gia Lai, Phú Yên, Khánh Hoà. Người Êđê theo tín ngưỡng đa thần “Vạn vật hữu linh” (mọi vật đều có linh hồn). Theo họ, mọi hiện tượng tự nhiên, đất đai, sông núi, cỏ cây và các đồ vật do con người tạo ra đều có yang (thần) cùng với quan niệm về điềm mộng, kiêng kị làm nên một phong cách tư duy riêng của con người ở đây, đó là tư duy hiện thực huyền ảo. Từ những lí do trên các đối tượng địa lí trong tâm thức người Êđê đều trở nên linh thiêng và được tôn kính tuyệt đối. Và cũng vì lí do trên nên khi đặt tên người, cư dân tộc người này đã cố gắng tránh phạm đến thần linh bằng cách tạo nên “tính võ đoán” trong cách gọi tên. Điều này dẫn đến tình trạng tên riêng người Êđê ít khả năng mang ý nghĩa phản ánh hiện thực như địa danh. Từ khóa: Tập quán, địa danh, nhân danh, Êđê.1. Mở đầu Những năm đầu thế kỉ XX, Sabatier - viên công sứ Pháp tại Tây Nguyên đã sưu tầm nghiêncứu văn hóa dân gian Êđê với việc sưu tập, dịch và công bố bộ sử thi Đăm Săn nổi tiếng (in lần đầuở Paris, năm 1927, lần sau ở Hà Nội, năm 1933). Ông cũng là người mở đầu việc sưu tầm, dịchvà công bố luật tục của người Êđê,... Tiếp đến là hai nhà giáo Y Ut Niê, Y Jut Hwing đã tham giabiên soạn chữ viết cho tộc người này. Một số tác giả đã có nhiều năm và nhiều công trình nghiêncứu về văn hóa Tây Nguyên nói chung và văn hóa Êđê nói riêng. Tác giả Nguyễn Hữu Thấu [6] đãkhá công phu trong việc sưu tầm nghiên cứu Sử thi Tây Nguyên từ khá sớm. Ông cùng Ngô ĐứcThịnh, Chu Thái Sơn [7] sưu tầm, nghiên cứu Luật tục Êđê một cách khá công phu. Đặc biệt, NgôĐức Thịnh [8] với tác phẩm Những mảng màu văn hóa Tây Nguyên đã nghiên cứu một cách khátoàn diện về văn hóa khu vực này với ba mảng lớn, đó là phác họa tổng thể văn hóa Tây Nguyên; vềluật tục và quản lí cộng đồng; về sử thi Tây Nguyên. Tác giả Thu Nhung Mlô Duôn Du, một ngườiphụ nữ, người con của dân tộc này đã có nhiều năm tìm hiểu về Vai trò của người phụ nữ Êđêtrong xã hội truyền thống (xã hội Êđê với chế độ mẫu hệ và mẫu quyền điển hình ở Tây Nguyên).Tác giả Trần Văn Dũng [2] là người có nhiều công trình và nghiên cứu một cách khá đầy đủ về vănhóa địa danh ở Dak Lăk. Ngoài ra, một số các tác giả khác đã có những nghiên cứu về nhiều khíaNgày nhận bài: 15/1/2015 Ngày nhận đăng: 9/5/2015Liên hệ: Đặng Minh Tâm, e-mail: tamypaobmt@gmail.com64 Văn hóa địa danh và nhân danh của người Ê đê ở Tây Nguyên dưới sự tác động...cạnh khác của văn hóa Tây Nguyên và cụ thể về văn hóa Êđê như: Khổng Diễn, Bế Viết Đẳng, VũĐình Lợi, Vũ Thị Hồng, Chu Thái Sơn [3],... Tuy vậy, vấn đề nghiên cứu văn hóa nhân danh củacác dân tộc bản địa Tây Nguyên nói chung và Êđê nói riêng thì cho đến nay vẫn chưa có công trìnhnào đề cập. Đi vào tìm hiểu cách đặt tên người và các đối tượng địa lí của tộc người Êđê, có mộtvấn đề đặt ra khá lí thú là tại sao địa danh nơi tộc người này cư trú và nhân danh của họ hầu nhưkhông có mối liên hệ gì với nhau cả, thậm chí trái ngược nhau. Có chăng, một nhân tố nào đã tácđộng đến tâm lí hay tập quán định danh của tộc người này? Và đây là lí do mà bài viết hướng đến.2. Nội dung nghiên cứu2.1. Vài nét về tộc người Êđê với quan niệm vạn vật hữu linh Người Êđê (Rađê, Rhadê, Anăk Êđê, Đê, Êđê Êgar, Mọi, Thượng, Rơđê,. . . ) là tên gọi củamột cộng đồng tộc người hiện đang sinh sống khá tập trung ở một số địa bàn như Krông Păc,Krông Ana, Krông Bông, Krông Buk, M’Drăk. . . của tỉnh Dak Lăk và rải rác một số địa bàn lâncận thuộc tỉnh Gia Lai, Phú Yên, Khánh Hoà. Êđê hay Rađê (còn có nghĩa là người sống dưới luỹtre), là một dân tộc có 409.141 người (theo thống kê dân số 01/4/1999). Tộc người Êđê được phânthành các nhóm dựa trên cơ sở những nét khác biệt về thổ âm và địa bàn cư trú [7;20], như Kpă,Adham, Mdhur, Blô, Bih, K’rung, Êpan, Hwing, Dong Hay, Dong Măk, Dliê, Arul, Kdrao,. . . Tuyvậy, Êđê lại có khuynh hướng ngày càng thống nhất hơn về ý thức tộc người, về văn hoá và ngônngữ [7;7]. Chính khuynh hướng đó mà hiện nay một số nhóm địa phương ít được nhắc đến. Trongcác nhóm nêu trên, nhóm Êđê Kpă được coi là Êđê chính dòng (trong tiếng Êđê, Kpă có nghĩalà thẳng, chính). Địa bàn cư trú của nhóm K ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Văn hóa địa danh và nhân danh của người Ê Đê ở Tây Nguyên dưới sự tác động của quan niệm “vạn vật hữu linh”JOURNAL OF SCIENCE OF HNUE DOI: 10.18173/2354-1067.2015-00035Social Sci., 2015, Vol. 60, No. 5, pp. 64-71This paper is available online at http://stdb.hnue.edu.vn VĂN HÓA ĐỊA DANH VÀ NHÂN DANH CỦA NGƯỜI Ê ĐÊ Ở TÂY NGUYÊN DƯỚI SỰ TÁC ĐỘNG CỦA QUAN NIỆM “VẠN VẬT HỮU LINH” Đặng Minh Tâm Trường Trung học phổ thông Chu Văn An, Dak Lăk Tóm tắt. Êđê là tên gọi của một cộng đồng tộc người hiện đang sinh sống khá tập trung ở một số địa bàn của tỉnh Dak Lăk và rải rác một số địa bàn lân cận thuộc tỉnh Gia Lai, Phú Yên, Khánh Hoà. Người Êđê theo tín ngưỡng đa thần “Vạn vật hữu linh” (mọi vật đều có linh hồn). Theo họ, mọi hiện tượng tự nhiên, đất đai, sông núi, cỏ cây và các đồ vật do con người tạo ra đều có yang (thần) cùng với quan niệm về điềm mộng, kiêng kị làm nên một phong cách tư duy riêng của con người ở đây, đó là tư duy hiện thực huyền ảo. Từ những lí do trên các đối tượng địa lí trong tâm thức người Êđê đều trở nên linh thiêng và được tôn kính tuyệt đối. Và cũng vì lí do trên nên khi đặt tên người, cư dân tộc người này đã cố gắng tránh phạm đến thần linh bằng cách tạo nên “tính võ đoán” trong cách gọi tên. Điều này dẫn đến tình trạng tên riêng người Êđê ít khả năng mang ý nghĩa phản ánh hiện thực như địa danh. Từ khóa: Tập quán, địa danh, nhân danh, Êđê.1. Mở đầu Những năm đầu thế kỉ XX, Sabatier - viên công sứ Pháp tại Tây Nguyên đã sưu tầm nghiêncứu văn hóa dân gian Êđê với việc sưu tập, dịch và công bố bộ sử thi Đăm Săn nổi tiếng (in lần đầuở Paris, năm 1927, lần sau ở Hà Nội, năm 1933). Ông cũng là người mở đầu việc sưu tầm, dịchvà công bố luật tục của người Êđê,... Tiếp đến là hai nhà giáo Y Ut Niê, Y Jut Hwing đã tham giabiên soạn chữ viết cho tộc người này. Một số tác giả đã có nhiều năm và nhiều công trình nghiêncứu về văn hóa Tây Nguyên nói chung và văn hóa Êđê nói riêng. Tác giả Nguyễn Hữu Thấu [6] đãkhá công phu trong việc sưu tầm nghiên cứu Sử thi Tây Nguyên từ khá sớm. Ông cùng Ngô ĐứcThịnh, Chu Thái Sơn [7] sưu tầm, nghiên cứu Luật tục Êđê một cách khá công phu. Đặc biệt, NgôĐức Thịnh [8] với tác phẩm Những mảng màu văn hóa Tây Nguyên đã nghiên cứu một cách khátoàn diện về văn hóa khu vực này với ba mảng lớn, đó là phác họa tổng thể văn hóa Tây Nguyên; vềluật tục và quản lí cộng đồng; về sử thi Tây Nguyên. Tác giả Thu Nhung Mlô Duôn Du, một ngườiphụ nữ, người con của dân tộc này đã có nhiều năm tìm hiểu về Vai trò của người phụ nữ Êđêtrong xã hội truyền thống (xã hội Êđê với chế độ mẫu hệ và mẫu quyền điển hình ở Tây Nguyên).Tác giả Trần Văn Dũng [2] là người có nhiều công trình và nghiên cứu một cách khá đầy đủ về vănhóa địa danh ở Dak Lăk. Ngoài ra, một số các tác giả khác đã có những nghiên cứu về nhiều khíaNgày nhận bài: 15/1/2015 Ngày nhận đăng: 9/5/2015Liên hệ: Đặng Minh Tâm, e-mail: tamypaobmt@gmail.com64 Văn hóa địa danh và nhân danh của người Ê đê ở Tây Nguyên dưới sự tác động...cạnh khác của văn hóa Tây Nguyên và cụ thể về văn hóa Êđê như: Khổng Diễn, Bế Viết Đẳng, VũĐình Lợi, Vũ Thị Hồng, Chu Thái Sơn [3],... Tuy vậy, vấn đề nghiên cứu văn hóa nhân danh củacác dân tộc bản địa Tây Nguyên nói chung và Êđê nói riêng thì cho đến nay vẫn chưa có công trìnhnào đề cập. Đi vào tìm hiểu cách đặt tên người và các đối tượng địa lí của tộc người Êđê, có mộtvấn đề đặt ra khá lí thú là tại sao địa danh nơi tộc người này cư trú và nhân danh của họ hầu nhưkhông có mối liên hệ gì với nhau cả, thậm chí trái ngược nhau. Có chăng, một nhân tố nào đã tácđộng đến tâm lí hay tập quán định danh của tộc người này? Và đây là lí do mà bài viết hướng đến.2. Nội dung nghiên cứu2.1. Vài nét về tộc người Êđê với quan niệm vạn vật hữu linh Người Êđê (Rađê, Rhadê, Anăk Êđê, Đê, Êđê Êgar, Mọi, Thượng, Rơđê,. . . ) là tên gọi củamột cộng đồng tộc người hiện đang sinh sống khá tập trung ở một số địa bàn như Krông Păc,Krông Ana, Krông Bông, Krông Buk, M’Drăk. . . của tỉnh Dak Lăk và rải rác một số địa bàn lâncận thuộc tỉnh Gia Lai, Phú Yên, Khánh Hoà. Êđê hay Rađê (còn có nghĩa là người sống dưới luỹtre), là một dân tộc có 409.141 người (theo thống kê dân số 01/4/1999). Tộc người Êđê được phânthành các nhóm dựa trên cơ sở những nét khác biệt về thổ âm và địa bàn cư trú [7;20], như Kpă,Adham, Mdhur, Blô, Bih, K’rung, Êpan, Hwing, Dong Hay, Dong Măk, Dliê, Arul, Kdrao,. . . Tuyvậy, Êđê lại có khuynh hướng ngày càng thống nhất hơn về ý thức tộc người, về văn hoá và ngônngữ [7;7]. Chính khuynh hướng đó mà hiện nay một số nhóm địa phương ít được nhắc đến. Trongcác nhóm nêu trên, nhóm Êđê Kpă được coi là Êđê chính dòng (trong tiếng Êđê, Kpă có nghĩalà thẳng, chính). Địa bàn cư trú của nhóm K ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Văn hóa địa danh Nhân danh của người Ê Đê Vạn vật hữu linh Tư duy hiện thực huyền ảo Văn hóa tộc ngườiTài liệu liên quan:
-
Giáo trình Nhân học đại cương: Phần 2
163 trang 623 5 0 -
Bài học từ những câu chuyện - Đa dạng văn hóa: Phần 1
35 trang 29 0 0 -
Đặc điểm địa danh phản ánh quá trình lao động sản xuất của tộc người Việt ở tỉnh Sóc Trăng
9 trang 28 0 0 -
Tìm hiểu về văn hóa dân tộc Co ở Việt Nam: Phần 1
91 trang 26 0 0 -
Phương thức giữ gìn bản sắc văn hóa của người Bố Y ở Việt Nam
6 trang 25 0 0 -
Tóm tắt luận án Tiến sĩ: Thể chế văn hóa làng Việt ở Thừa Thiên Huế
15 trang 25 0 0 -
Thơ ca dân gian Dao nhìn từ bối cảnh diễn xướng Folklore
8 trang 25 0 0 -
Tiếp cận câu đố Bahnar từ văn hóa tộc người
11 trang 24 0 0 -
Tìm hiểu về văn hóa dân tộc Khơ-Mú ở Việt Nam: Phần 1
102 trang 23 0 0 -
Malaysia - một quốc gia đa dân tộc và đa văn hóa
9 trang 23 0 0