Danh mục

Văn hóa doanh nghiệp - Cách tiếp cận hiện đại về doanh nghiệp

Số trang: 3      Loại file: pdf      Dung lượng: 137.27 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Phí lưu trữ: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (3 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

thời bao cấp, chúng ta thường nghe thấy các cụm từ “Văn hóa vùng”, “Văn hóa làng xã”, “Văn hóa gia đình”, “Văn hóa dân tộc” và các nghiên cứu liên quan đến các chủ đề này. Ngày nay, cụm từ “Văn hóa doanh nghiệp” lại xuất hiện và đang được xã hội quan tâm, đặc biệt là các doanh nghiệp. Chuyển sang nền kinh tế thị trường và hội nhập mạnh mẽ vào nền kinh tế thế giới đòi hỏi hàng hóa và các dịch vụ của Việt Nam phải cạnh tranh thắng lợi không chỉ trên đất nước...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Văn hóa doanh nghiệp - Cách tiếp cận hiện đại về doanh nghiệp Văn hóa doanh nghiệp - Cách tiếp cậnhiện đại về doanh nghiệpPGS.TS. Nguyễn Thu Linh, Phó viện trưởng Viện Các vấn đề phát triểnC.DocThời bao cấp, chúng ta thường nghe thấy các cụm từ “Văn hóa vùng”, “Văn hóa làngxã”, “Văn hóa gia đình”, “Văn hóa dân tộc” và các nghiên cứu liên quan đến các chủ đềnày. Ngày nay, cụm từ “Văn hóa doanh nghiệp” lại xuất hiện và đang được xã hội quantâm, đặc biệt là các doanh nghiệp.Chuyển sang nền kinh tế thị trường và hội nhập mạnh mẽ vào nền kinh tế thế giới đòi hỏihàng hóa và các dịch vụ của Việt Nam phải cạnh tranh thắng lợi không chỉ trên đất nướcmình và cả ở các quốc gia khác. Thành tựu về công nghệ thông tin cũng đang xói mònkhông ít các giá trị của xã hội truyền thống trong đó có việc khẳng định vai trò của lớpngười trẻ tuổi, của tiếng nói cá nhân và nhóm nhỏ, sự phân tầng xã hội và khoảng cáchgiàu nghèo đang gia tăng...Những thay đổi từ môi trường bên ngoài như vậy, sự cạnh tranh khắt khe trên quy môtoàn cầu đặt doanh nghiệp Việt Nam trước những bắt buộc phải lựa chọn, phải thay đổiđể làm ăn có hiệu quả khi môi trường kinh tế - xã hội đã khác trước. Phải chăng, đó là lýdo vì sao lại là doanh nghiệp chứ không phải loại tổ chức xã hội hay tổ chức hành chínhnào khác đi tiên phong trong việc tìm kiếm hướng tiếp cận mới để phát triển tổ chức.Thay đổi tổ chức chính là cách thức làm cho tổ chức thích ứng với môi trường bên ngoàiđang đổi thay.Nghiên cứu về văn hóa tổ chức trở thành là khuynh hướng trên thế giới những năm 1980xuất phát từ việc các doanh nghiệp phương Tây nhận ra yêu cầu phải thay đổi cách tiếpcận về tổ chức. Từ chỗ họ quá dựa vào các cơ cấu phức tạp, chi tiết và cơ chế kế hoạchquá cứng nhắc khiến họ phải chấp nhận sự suy giảm về kinh tế, để chuyển sang cách tiếpcận văn hoa tổ chức với cách nhìn không máy móc và giàu trí tưởng tượng hơn để hiểu tổchức hoạt động hoạt động như thế nào.Việt Nam, trong giai đoạn chuyển đổi cơ chế kinh tế, quản lý của các doanh nghiệp theomô hình nông nghiệp. Các doanh nghiệp cũng dễ nhận thấy rằng: Những vấn đề về mặtkỹ thuật không đưa lại những thách thức bằng vấn đề hiểu và động viên các nhân viêncống hiến hết khả năng của mình. Và doanh nghiệp muốn thành công thì phải luôn sángtạo ra những giá trị mới cho xã hội, mà điều này lại cần tới sự trợ giúp của các nhân viêntrong doanh nghiệp.Hướng tiếp cận doanh nghiệp dưới góc độ văn hóa sẽ giúp đạt hiệu quả cao hơn trongviệc huy động sự tham gia của con người trong tổ chức. (Mặc dù hướng tiếp cận tổ chứcvề mặt kỹ thuật - cơ cấu ở Việt Nam hiện nay vẫn là vấn đề chưa thể bỏ qua).Thời bao cấp, chúng ta thường nghe thấy các cụm từ “Văn hóa vùng”, “Văn hóa làng xã”,“Văn hóa gia đình”, “Văn hóa dân tộc” và các nghiên cứu liên quan đến các chủ đề này.Ngày nay, cụm từ “Văn hóa doanh nghiệp” lại xuất hiện và hiện đang được xã hội quantâm, đặc biệt là các doanh nghiệp. Để giúp các doanh nghiệp sử dụng văn hóa như côngcụ và mục tiêu trong phát triển doanh nghiệp, theo tôi diễn đàn về “Văn hóa doanhnghiệp” cần tăng cường trao đổi làm rõ một số nội dung của văn hóa doanh nghiệp như:- Văn hóa doanh nghiệp là gì ? Nó có ý nghĩa như thế nào đối với thành công của doanhnghiệp.- Có hay không có các yếu tố thực thể cấu tạo nên văn hóa của doanh nghiệp. Các yếu tốnày có quan hệ ra sao để tạo thành cấu trúc văn hóa của doanh nghiệp.- Đầu vào của văn hóa doanh nghiệp gồm những nguồn văn hóa nào.- Có thể nhận diện được một cách khách quan về thực trạng của văn hóa một doanhnghiệp.- Liệu có thể xây dựng văn hóa một doanh nghiệp phù hợp với bối cảnh mới giúp doanhnghiệp nâng cao sức cạnh tranh và phát triển bền vững...Trong bài viết này, tôi tham gia trao đổi về khái niệm “Văn hóa doanh nghiệp”, vai tròcủa “Văn hóa doanh nghiệp” như là nấc thang đầu tiên của nhận thức để tạo cơ sở choviệc sử dụng “Văn hóa doanh nghiệp” như một phương thức, một công cụ để phát triểndoanh nghiệp.Thế giới xây dựng văn hóa doanh nghiệp dựa vào lý thuyết về văn hóa tổ chức. Nhiềuhọc giả phương Tây đã đưa ra các định nghĩa về văn hóa tổ chức. Ví dụ: ”Văn hóa tổchức là loại quy ước cơ bản do một nhóm người nghĩ ra, phát hiện hay xây dựng nên đểgiải quyết những vấn đề về sự thích ứng với bên ngoài và sự hòa nhập bên trong. Nhữngquy ước này phải được coi là có hiệu lực và là chuẩn mực để các thành viên mới của tổchức thấm nhuần và tuân thủ” (E.Schein, 1984).Đây là loại quy ước không thành văn và kinh nghiệm cho thấy: những ai muốn thànhcông khi được giao nhiệm vụ trong một tổ chức mới thì ngoài việc nghiên cứu tổ chứctrên phương diện giấy tờ, văn bản, đều phải tìm hiểu để thâm nhập được vào văn hóa củatổ chức đó.Ở Việt Nam, một số doanh nghiệp đi tiên phong trong xây dựng văn hóa doanh nghiệp làFPT, Mai Linh, Trafaco, Phù Đổng... và họ đã đo đếm được hiệu quả của phát triểndoanh nghiệp. Cho tới nay, vấn đề xây dựng văn hóa tổ chức nói chung và văn hóa do ...

Tài liệu được xem nhiều: