Văn hoá doanh nghiệp và Đạo đức kinh doanh: Phần 1
Số trang: 83
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.14 MB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 9 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tài liệu Đạo đức kinh doanh và văn hoá doanh nghiệp: Phần 1 gồm chương 1 đến chương 3. Nội dung Tài liệu đề cập đến toàn bộ những kiến thức về đạo đức kinh doanh và văn hoá doanh nghiệp. Trong đó có 2 chương về đạo đức kinh doanh và 3 chương về văn hoá doanh nghiệp. Hy vọng đây là Tài liệu tham khảo hữu ích cho bạn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Văn hoá doanh nghiệp và Đạo đức kinh doanh: Phần 1 LỜI NÓI ĐẦU Đạo đức kinh doanh và văn hoá doanh nghiệp đã và đang trở thành một nhân tố có tácđộng tới mọi khía cạnh hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp từ tổ chức quản lý hoạt động kinhdoanh, các quan hệ trong và ngoài doanh nghiệp cho đến phong thái, phong cách của người lãnhđạo và cách ứng xử giữa các thành viên trong doanh nghiệp. Giảng dạy và học tập đạo đức và văn Nhoá doanh nghiệp là một biện pháp để nâng cao nhận thức về vai trò của đạo đức và văn hoá tronghoạt động kinh doanh, tạo dựng những kỹ năng cần thiết để vận dụng các nhân tố đạo đức và vănhoá vào hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. .V Đạo đức kinh doanh và văn hoá doanh nghiệp là một môn học không thể thiếu trongchương trình đào tạo ngành Quản trị kinh doanh. Để đáp ứng yêu cầu nghiên cứu, giảng dạy và Uhọc tập của giáo viên và sinh viên, chúng tôi tổ chức biên soạn cuốn sách “Đạo đức kinh doanh vàvăn hoá doanh nghiệp” phù hợp với điều kiện kinh doanh trong giai đoạn hội nhập. Với kinhnghiệm giảng dạy được tích luỹ qua nhiều năm, cộng với sự nỗ lực nghiên cứu từ các nguồn tài EDliệu khác nhau, cuốn sách có nhiều thay đổi và bổ sung để đáp ứng yêu cầu do thực tiễn đặt ra.Sách “Đạo đức kinh doanh và văn hoá doanh nghiệp” là tài liệu chính thức sử dụng giảng dạy vàhọc tập cho sinh viên hệ đào tạo đại học từ xa ngành Quản trị kinh doanh; đồng thời cũng là tàiliệu tham khảo cho những ai quan tâm đến lĩnh vực này. Nội dung cuốn sách gồm 5 chương đề T.cập đến toàn bộ những kiến thức về đạo đức kinh doanh và văn hoá doanh nghiệp. Trong đó có 2chương về đạo đức kinh doanh và 3 chương về văn hoá doanh nghiệp. Biên soạn cuốn sách là một công việc hết sức khó khăn, đòi hỏi sự nỗ lực cao. Tác giả TIđã giành nhiều thời gian và công sức với cố gắng cao nhất để hoàn thành. Tuy nhiên, do biên soạnlần đầu, do sự hạn chế về thời gian và trình độ nên không thể tránh khỏi những thiếu sót. Tác giảrất mong sự chỉ giáo, đóng góp, xây dựng của các đồng nghiệp, anh chị em sinh viên và bạn đọc .Pđể tiếp tục bổ sung, hoàn thiện nhằm nâng cao hơn nữa chất lượng cuốn sách Xin trân trọng cám ơn! NPE Tác giảO 12 O PE N .P TI T. ED U .V N CHƯƠNG 1 MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ ĐẠO ĐỨC KINH DOANHGIỚI THIỆUMục đích, yêu cầu - Mục đích: Trang bị cho người học một số vấn đề chung về đạo đức kinh doanh như đạo đức, đạo đức kinh doanh; sự cần thiết của đạo đức kinh doanh; chuẩn mực và vai trò của đạo đức kinh doanh trong quản trị doanh nghiệp. N - Yêu cầu: Người học nắm được những khái niệm và kiến thức cơ bản để vận dụng trong các chương tiếp theo .VNội dung chính - Khái niệm về đạo đức và đạo đức kinh doanh - Sự cần thiết của đạo đức kinh doanh U - Các chuẩn mực đạo đức kinh doanh - Vai trò của đạo đức kinh doanh trong quản trị doanh nghiệpNỘI DUNG1. 1 KHÁI NIỆM VỀ ĐẠO ĐỨC KINH DOANH1.1.1 Khái niệm đạo đức ED T. Từ “đạo đức” có gốc từ la tinh Moralital (luận lý) – bản thân mình cư xử và gốc từ HyLạp Ethigos (đạo lý) – người khác muốn ta hành xử và ngược lại ta muốn họ. Ở Trung Quốc,“đạo” có nghĩa là đường đi, đường sống của con người, “đức” có nghĩa là đức tính, nhân đức, các TInguyên tắc luân lý. Đạo đức là tập hợp các nguyên tắc, quy tắc, chuẩn mực xã hội nhằm điều chỉnh, đánh giá .Phành vi của con người đối với bản thân và trong quan hệ với người khác, với xã hội. Từ giác độ khoa học, “đạo đức là một bộ môn khoa học nghiên cứu về bản chất tự nhiêncủa cái đúng – cái sai và phân biệt khi lựa chọn giữa cái đúng – cái sai, triết lý về cái đúng – cái Nsai, quy tắc hay chuẩn mực chi phối hành vi của các thành viên cùng một nghề nghiệp” (từ điểnĐiện tử American Heritage Dictionary).PE Với tư cách là một hình thái ý thức xã hội, đạo đức có đặc điểm: - Đ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Văn hoá doanh nghiệp và Đạo đức kinh doanh: Phần 1 LỜI NÓI ĐẦU Đạo đức kinh doanh và văn hoá doanh nghiệp đã và đang trở thành một nhân tố có tácđộng tới mọi khía cạnh hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp từ tổ chức quản lý hoạt động kinhdoanh, các quan hệ trong và ngoài doanh nghiệp cho đến phong thái, phong cách của người lãnhđạo và cách ứng xử giữa các thành viên trong doanh nghiệp. Giảng dạy và học tập đạo đức và văn Nhoá doanh nghiệp là một biện pháp để nâng cao nhận thức về vai trò của đạo đức và văn hoá tronghoạt động kinh doanh, tạo dựng những kỹ năng cần thiết để vận dụng các nhân tố đạo đức và vănhoá vào hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. .V Đạo đức kinh doanh và văn hoá doanh nghiệp là một môn học không thể thiếu trongchương trình đào tạo ngành Quản trị kinh doanh. Để đáp ứng yêu cầu nghiên cứu, giảng dạy và Uhọc tập của giáo viên và sinh viên, chúng tôi tổ chức biên soạn cuốn sách “Đạo đức kinh doanh vàvăn hoá doanh nghiệp” phù hợp với điều kiện kinh doanh trong giai đoạn hội nhập. Với kinhnghiệm giảng dạy được tích luỹ qua nhiều năm, cộng với sự nỗ lực nghiên cứu từ các nguồn tài EDliệu khác nhau, cuốn sách có nhiều thay đổi và bổ sung để đáp ứng yêu cầu do thực tiễn đặt ra.Sách “Đạo đức kinh doanh và văn hoá doanh nghiệp” là tài liệu chính thức sử dụng giảng dạy vàhọc tập cho sinh viên hệ đào tạo đại học từ xa ngành Quản trị kinh doanh; đồng thời cũng là tàiliệu tham khảo cho những ai quan tâm đến lĩnh vực này. Nội dung cuốn sách gồm 5 chương đề T.cập đến toàn bộ những kiến thức về đạo đức kinh doanh và văn hoá doanh nghiệp. Trong đó có 2chương về đạo đức kinh doanh và 3 chương về văn hoá doanh nghiệp. Biên soạn cuốn sách là một công việc hết sức khó khăn, đòi hỏi sự nỗ lực cao. Tác giả TIđã giành nhiều thời gian và công sức với cố gắng cao nhất để hoàn thành. Tuy nhiên, do biên soạnlần đầu, do sự hạn chế về thời gian và trình độ nên không thể tránh khỏi những thiếu sót. Tác giảrất mong sự chỉ giáo, đóng góp, xây dựng của các đồng nghiệp, anh chị em sinh viên và bạn đọc .Pđể tiếp tục bổ sung, hoàn thiện nhằm nâng cao hơn nữa chất lượng cuốn sách Xin trân trọng cám ơn! NPE Tác giảO 12 O PE N .P TI T. ED U .V N CHƯƠNG 1 MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ ĐẠO ĐỨC KINH DOANHGIỚI THIỆUMục đích, yêu cầu - Mục đích: Trang bị cho người học một số vấn đề chung về đạo đức kinh doanh như đạo đức, đạo đức kinh doanh; sự cần thiết của đạo đức kinh doanh; chuẩn mực và vai trò của đạo đức kinh doanh trong quản trị doanh nghiệp. N - Yêu cầu: Người học nắm được những khái niệm và kiến thức cơ bản để vận dụng trong các chương tiếp theo .VNội dung chính - Khái niệm về đạo đức và đạo đức kinh doanh - Sự cần thiết của đạo đức kinh doanh U - Các chuẩn mực đạo đức kinh doanh - Vai trò của đạo đức kinh doanh trong quản trị doanh nghiệpNỘI DUNG1. 1 KHÁI NIỆM VỀ ĐẠO ĐỨC KINH DOANH1.1.1 Khái niệm đạo đức ED T. Từ “đạo đức” có gốc từ la tinh Moralital (luận lý) – bản thân mình cư xử và gốc từ HyLạp Ethigos (đạo lý) – người khác muốn ta hành xử và ngược lại ta muốn họ. Ở Trung Quốc,“đạo” có nghĩa là đường đi, đường sống của con người, “đức” có nghĩa là đức tính, nhân đức, các TInguyên tắc luân lý. Đạo đức là tập hợp các nguyên tắc, quy tắc, chuẩn mực xã hội nhằm điều chỉnh, đánh giá .Phành vi của con người đối với bản thân và trong quan hệ với người khác, với xã hội. Từ giác độ khoa học, “đạo đức là một bộ môn khoa học nghiên cứu về bản chất tự nhiêncủa cái đúng – cái sai và phân biệt khi lựa chọn giữa cái đúng – cái sai, triết lý về cái đúng – cái Nsai, quy tắc hay chuẩn mực chi phối hành vi của các thành viên cùng một nghề nghiệp” (từ điểnĐiện tử American Heritage Dictionary).PE Với tư cách là một hình thái ý thức xã hội, đạo đức có đặc điểm: - Đ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đạo đức kinh doanh Văn hoá doanh nghiệp Đạo đức kinh doanh Phần 1 Xây dựng đạo đức kinh doanh Quản trị doanh nghiệp Chuẩn mực đạo đứcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Bài tiểu luận: Đạo đức kinh doanh và trách nhiệm xã hội của Tập đoàn TH True Milk
28 trang 821 2 0 -
Những mẹo mực để trở thành người bán hàng xuất sắc
6 trang 354 0 0 -
63 trang 314 0 0
-
Chuyên đề Trách nhiệm xã hội: Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp tại Công ty CP NANO
23 trang 265 0 0 -
Bài giảng Kinh tế vi mô - Trường CĐ Cộng đồng Lào Cai
92 trang 240 0 0 -
Bài giảng Nguyên lý Quản trị học - Chương 2 Các lý thuyết quản trị
31 trang 233 0 0 -
Nghiên cứu tâm lý học hành vi đưa ra quyết định và thị trường: Phần 2
236 trang 228 0 0 -
Giáo trình Nghệ thuật đàm phán trong kinh doanh - PGS.TS. Đoàn Thị Hồng Vân
22 trang 219 0 0 -
Giáo trình Quản trị doanh nghiệp (Nghề: Kế toán doanh nghiệp) - CĐ Cơ Giới Ninh Bình
156 trang 214 0 0 -
Quản lý tài sản cố định trong doanh nghiệp
7 trang 208 0 0