Văn hóa doanh nhân - Một thuật ngữ mới mang tính triết lý nhân sinh
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 178.99 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Văn hóa doanh nhân - Một thuật ngữ mới mang tính triết lý nhân sinhPhùng Bá Soạn I. Văn hóa và phát triển - tầm nhìn của thế giới và Việt Nam với thời đại ngày nay: Văn hóa, là một nội hàm phong phú, có tính căn để và ý nghĩa vô cùng rộng lớn. Đã từ lâu, văn hóa thực sự vượt ra khỏi sự quy chiếu của thời gian và không gian, bước vào cõi vĩnh hằng, mà loài người luôn ngưỡng vọng… ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Văn hóa doanh nhân - Một thuật ngữ mới mang tính triết lý nhân sinh Văn hóa doanh nhân - Một thuật ngữ mớimang tính triết lý nhân sinhPhùng Bá SoạnI. Văn hóa và phát triển - tầm nhìn của thế giới và Việt Nam với thời đại ngày nay:Văn hóa, là một nội hàm phong phú, có tính căn để và ý nghĩa vô cùng rộng lớn. Đã từlâu, văn hóa thực sự vượt ra khỏi sự quy chiếu của thời gian và không gian, bước vào cõivĩnh hằng, mà loài người luôn ngưỡng vọng…Có thể nói văn hóa là đạo sống của con người, nó là thứ văn minh phẩm, thứ văn minhtrên tất cả mọi thứ văn minh. Nó có tính đặc thù và tính phổ biến, vượt ra khỏi nhữngbiên giới chính trị, tôn giáo, sắc tộc và đẳng cấp xã hội.Chính vì tầm quan trọng của văn hóa trong phát triển của thế giới là như vậy, cho nênnăm 1988 Unesco đã khẳng định rằng: Văn hóa và phát triển là một cặp song hành, cótính tương hỗ, trong đó văn hóa đóng vai trò trung tâm, điều tiết mọi hoạt động của xãhội.Trong lịch sử phát triển của nhân loại, triết lý về sự phát triển là nguyên lý lý luận cơ bảnnhất, khái quát nhất để chỉ ra một con đường, con đường đó phải lấy văn hóa làm địnhhướng. Thế có nghĩa là: Định hướng văn hóa sai sẽ đồng nghĩa với sự suy thoái và huỷdiệt xã hội… Điều này đã được chứng minh bằng thực tế, nó không còn ở phạm trù lýluận nữa…Năm 1982 tại Mê-hi-cô, Unesco tổ chức Hội nghị quốc tế mang tên: “Mondia Cult” gồmđại biểu các nước thành viên Liên hợp quốc. Bàn về văn hóa và phát triển trong thời đạingày nay.Đại biểu của 182 nước tham gia Hội nghị đã đưa ra những khuyến cáo có tính phươnghướng và dự báo học về nguy cơ khủng hoảng xã hội do sự phát triển mất quân bình giữavăn hóa và phát triển, hay giữa văn minh phẩm và văn minh lượng.Để tiến tới “Mondia Cult” trước đó đã có những Hội nghị: Hen-xinh-ky năm 1972; Gia-các-ta năm 1973; Bô-gô-ta năm 1978 và Bát-đa năm 1981.Từ cổ tới kim, từ Tây sang Đông, không có dân tộc nào sống và phát triển trông cậy về sựnhập cảng văn hóa, nhập cảng giải pháp từ các nước khác. Mỗi dân tộc, mỗi quốc gia đềucó bản sắc riêng của nó. Bản sắc văn hóa riêng ấy, phải được nuôi dưỡng bằng dân tộctính. Nói đến dân tộc tính là nói đến những nét dị biệt đặc trưng, đặc thù được tạo lên donhững điều kiện khác nhau về không gian và thời gian. Hay nói một cách khác, tính đặcthù của bản sắc văn hóa đó là do khí hậu, thuỷ thổ từng khu vực và do những kinhnghiệm sống được tích luỹ qua dòng thời gian của lịch sử. Mặt khác còn do những phongtục tập quán, đường lối giáo dục, nội dung sách vở, là những nguồn nuôi dưỡng tập tụcđể tạo nên tính dị biệt, đặc thù đó.Nói tóm lại: Bản sắc văn hóa dân tộc là linh hồn của dân tộc ấy, bản sắc ấy mất là đồngnghĩa với sự huỷ diệt và xoá sổ vĩnh viễn dân tộc đó.Đối với chúng ta, quan niệm này đã được làm sáng tỏ, trong Hội nghị lần thứ năm Banchấp hành trung ương Đảng khóa VIII bàn về lĩnh vực văn hóa. Chúng ta khẳng địnhrằng: Văn hóa là mục tiêu, là phương hướng và động lực trong công cuộc phát triển vàxây dựng xã hội. Văn hóa là chuẩn mực về giá trị tinh thần của dân tộc, nó được thể hiệndưới những sắc thái muôn màu muôn vẻ từ lĩnh vực vĩ mô nhất đến vi mô nhất.Cụ thể là:- Dân tộc tính và bản sắc văn hóa là: Ăn; ở; mặc; nói và làm.- Hệ thống các nhận thức, quan điểm và thể chế chính trị lưu hành trong một chế độ vàlàm nền tảng chính trị cho chế độ đó.- Các tri thức đại cương và chuyên ngành về tự nhiên và xã hội con người, có nghĩa làvấn đề học vấn.- Các hoạt động sáng tạo văn học và nghệ thuật.- Lĩnh vực khoa học – kỹ thuật và công nghệ.- Nhu cầu và hoạt động của thế giới tâm linh, như tín ngưỡng, tôn giáo, đức tin.- Lĩnh vực đạo đức và nhân phẩm.Đó là những nét cơ bản mà Đảng và nhà nước ta quan tâm trong thời kỳ đổi mới, để hoànhịp cùng thế giới và khu vực.II. Vấn đề Văn hóa trong doanh trường- quan điểm của cổ kim- đông tây.Trong mối quan hệ kinh doanh, sự khác biệt quan trọng giữa một quyết định quản lýthông thường với một quyết định quản lý có định hướng văn hóa thể hiện ở chỗ, nhữngthông lệ không còn được coi là những cơ sở ra quyết định, mà người ta ra quyết định phảicân nhắc về giá trị và đảm bảo công bằng trong những hoàn cảnh không giống bất kỳtrường hợp nào đã gặp trước đó. Mặc khác việc nhấn mạnh vào giá trị con người (giá trịvề tinh thần) khi đưa ra quyết định, là một yếu tố có tính chất sống còn với bất cứ mộtdoanh nghiệp và doanh thương, trong giai đoạn kinh tế thị trường này. Đây không còn làlý luận mà nó là kinh nghiệm xương máu được rút ra từ thực tế và quy luật khắt khe củadoanh trường từ trước đến nay trên những con đường hương liệu của người Ai-cập cổxưa và con đường tơ lụa dài tám ngàn cây số từ Trung Hoa đến nền văn hóa “La-Hi” (LaMã và Hi-Lạp).Vấn đề văn hóa doanh nghiệp, hay văn hóa công ty (Corporate Culture) là một khái niệmđược biết với các tên khác như: Văn hóa tổ chức (Organizational Culture) hay văn hóakinh doanh (Business Culture). Đây là một lĩnh vực mới được nghiên cứ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Văn hóa doanh nhân - Một thuật ngữ mới mang tính triết lý nhân sinh Văn hóa doanh nhân - Một thuật ngữ mớimang tính triết lý nhân sinhPhùng Bá SoạnI. Văn hóa và phát triển - tầm nhìn của thế giới và Việt Nam với thời đại ngày nay:Văn hóa, là một nội hàm phong phú, có tính căn để và ý nghĩa vô cùng rộng lớn. Đã từlâu, văn hóa thực sự vượt ra khỏi sự quy chiếu của thời gian và không gian, bước vào cõivĩnh hằng, mà loài người luôn ngưỡng vọng…Có thể nói văn hóa là đạo sống của con người, nó là thứ văn minh phẩm, thứ văn minhtrên tất cả mọi thứ văn minh. Nó có tính đặc thù và tính phổ biến, vượt ra khỏi nhữngbiên giới chính trị, tôn giáo, sắc tộc và đẳng cấp xã hội.Chính vì tầm quan trọng của văn hóa trong phát triển của thế giới là như vậy, cho nênnăm 1988 Unesco đã khẳng định rằng: Văn hóa và phát triển là một cặp song hành, cótính tương hỗ, trong đó văn hóa đóng vai trò trung tâm, điều tiết mọi hoạt động của xãhội.Trong lịch sử phát triển của nhân loại, triết lý về sự phát triển là nguyên lý lý luận cơ bảnnhất, khái quát nhất để chỉ ra một con đường, con đường đó phải lấy văn hóa làm địnhhướng. Thế có nghĩa là: Định hướng văn hóa sai sẽ đồng nghĩa với sự suy thoái và huỷdiệt xã hội… Điều này đã được chứng minh bằng thực tế, nó không còn ở phạm trù lýluận nữa…Năm 1982 tại Mê-hi-cô, Unesco tổ chức Hội nghị quốc tế mang tên: “Mondia Cult” gồmđại biểu các nước thành viên Liên hợp quốc. Bàn về văn hóa và phát triển trong thời đạingày nay.Đại biểu của 182 nước tham gia Hội nghị đã đưa ra những khuyến cáo có tính phươnghướng và dự báo học về nguy cơ khủng hoảng xã hội do sự phát triển mất quân bình giữavăn hóa và phát triển, hay giữa văn minh phẩm và văn minh lượng.Để tiến tới “Mondia Cult” trước đó đã có những Hội nghị: Hen-xinh-ky năm 1972; Gia-các-ta năm 1973; Bô-gô-ta năm 1978 và Bát-đa năm 1981.Từ cổ tới kim, từ Tây sang Đông, không có dân tộc nào sống và phát triển trông cậy về sựnhập cảng văn hóa, nhập cảng giải pháp từ các nước khác. Mỗi dân tộc, mỗi quốc gia đềucó bản sắc riêng của nó. Bản sắc văn hóa riêng ấy, phải được nuôi dưỡng bằng dân tộctính. Nói đến dân tộc tính là nói đến những nét dị biệt đặc trưng, đặc thù được tạo lên donhững điều kiện khác nhau về không gian và thời gian. Hay nói một cách khác, tính đặcthù của bản sắc văn hóa đó là do khí hậu, thuỷ thổ từng khu vực và do những kinhnghiệm sống được tích luỹ qua dòng thời gian của lịch sử. Mặt khác còn do những phongtục tập quán, đường lối giáo dục, nội dung sách vở, là những nguồn nuôi dưỡng tập tụcđể tạo nên tính dị biệt, đặc thù đó.Nói tóm lại: Bản sắc văn hóa dân tộc là linh hồn của dân tộc ấy, bản sắc ấy mất là đồngnghĩa với sự huỷ diệt và xoá sổ vĩnh viễn dân tộc đó.Đối với chúng ta, quan niệm này đã được làm sáng tỏ, trong Hội nghị lần thứ năm Banchấp hành trung ương Đảng khóa VIII bàn về lĩnh vực văn hóa. Chúng ta khẳng địnhrằng: Văn hóa là mục tiêu, là phương hướng và động lực trong công cuộc phát triển vàxây dựng xã hội. Văn hóa là chuẩn mực về giá trị tinh thần của dân tộc, nó được thể hiệndưới những sắc thái muôn màu muôn vẻ từ lĩnh vực vĩ mô nhất đến vi mô nhất.Cụ thể là:- Dân tộc tính và bản sắc văn hóa là: Ăn; ở; mặc; nói và làm.- Hệ thống các nhận thức, quan điểm và thể chế chính trị lưu hành trong một chế độ vàlàm nền tảng chính trị cho chế độ đó.- Các tri thức đại cương và chuyên ngành về tự nhiên và xã hội con người, có nghĩa làvấn đề học vấn.- Các hoạt động sáng tạo văn học và nghệ thuật.- Lĩnh vực khoa học – kỹ thuật và công nghệ.- Nhu cầu và hoạt động của thế giới tâm linh, như tín ngưỡng, tôn giáo, đức tin.- Lĩnh vực đạo đức và nhân phẩm.Đó là những nét cơ bản mà Đảng và nhà nước ta quan tâm trong thời kỳ đổi mới, để hoànhịp cùng thế giới và khu vực.II. Vấn đề Văn hóa trong doanh trường- quan điểm của cổ kim- đông tây.Trong mối quan hệ kinh doanh, sự khác biệt quan trọng giữa một quyết định quản lýthông thường với một quyết định quản lý có định hướng văn hóa thể hiện ở chỗ, nhữngthông lệ không còn được coi là những cơ sở ra quyết định, mà người ta ra quyết định phảicân nhắc về giá trị và đảm bảo công bằng trong những hoàn cảnh không giống bất kỳtrường hợp nào đã gặp trước đó. Mặc khác việc nhấn mạnh vào giá trị con người (giá trịvề tinh thần) khi đưa ra quyết định, là một yếu tố có tính chất sống còn với bất cứ mộtdoanh nghiệp và doanh thương, trong giai đoạn kinh tế thị trường này. Đây không còn làlý luận mà nó là kinh nghiệm xương máu được rút ra từ thực tế và quy luật khắt khe củadoanh trường từ trước đến nay trên những con đường hương liệu của người Ai-cập cổxưa và con đường tơ lụa dài tám ngàn cây số từ Trung Hoa đến nền văn hóa “La-Hi” (LaMã và Hi-Lạp).Vấn đề văn hóa doanh nghiệp, hay văn hóa công ty (Corporate Culture) là một khái niệmđược biết với các tên khác như: Văn hóa tổ chức (Organizational Culture) hay văn hóakinh doanh (Business Culture). Đây là một lĩnh vực mới được nghiên cứ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kỹ năng mềm kỹ năng quản lý văn hoá doanh nhân doanh nhân kinh doanhGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Kỹ năng mềm - Th.S Phạm Thị Cẩm Lệ: Phần 1
86 trang 761 13 0 -
Công cụ FBI - Cách thức để phản hồi nhân viên hiệu quả
2 trang 415 0 0 -
Thực trạng và biện pháp nâng cao kỹ năng mềm cho sinh viên trường Du lịch - Đại học Huế
11 trang 380 0 0 -
Giáo trình Kỹ năng lãnh đạo, quản lý: Phần 1
88 trang 369 0 0 -
5 bước trong giải quyết xung đột với khách hàng
2 trang 301 0 0 -
13 lỗi thường gặp trong quản lý thay đổi
6 trang 280 0 0 -
Tổ chức event cho teen - chưa nhiều ý tưởng bứt phá
3 trang 273 0 0 -
19 trang 208 0 0
-
Các yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển kỹ năng mềm của sinh viên: Nghiên cứu tại tỉnh Bình Dương
13 trang 205 0 0 -
3 trang 196 0 0