Danh mục

Văn Hóa Giao Tiếp Của Người Nhật

Số trang: 3      Loại file: doc      Dung lượng: 116.00 KB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Phí lưu trữ: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (3 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tài liệu tham khảo Văn Hóa Giao Tiếp Của Người Nhật
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Văn Hóa Giao Tiếp Của Người NhậtVăn Hóa Giao Tiếp Của Người NhậtVăn hóa Nhật BảnĐối với người Nhật Bản, hoa anh đào không chỉ tượng trưng cho vẻ đẹp thanh caomà còn là nỗi buồn về sự ngắn ngủi, phù du và tính khiêm nhường, nhẫn nhịn. Câyhoa anh đào đem tặng được xem như biểu tượng hòa bình của nước Nhật với cácnước khác trên thế giới. Hoa anh đào mọc ở Triều Tiên và Mỹ không có mùi hương. Trong khi đó, ở Nhật Bản, người ta ngợi ca hương thơm của hoa anh đào trong những vần thơ.Hoa anh đào nở báo hiệu mùa xuân đến. Suốt tuần lễ thứ hai của tháng Tư, lễ hội hoa anh đào được tổ chức khắp nơi đón mùa xuân mới và mọi người tụ tập trong các buổi tiệc ngắm hoa “ohanami” (flower viewing party). Mỗi khi mùa xuân đến, hoa đào như phủ khắp đất nước Nhật Bản. Cả một màu hồng phấn ôm trọn lấy núi đồi, lan tỏa khắp phố phường tượng trưng cho mộtmùa lãng mạn và đẹp nhất: mùa hoa anh đào.Trong giao tiếp truyền thống của người Nhật có những quy tắc, lễ nghi mà mọingười đều phải tuân theo tùy thuộc vào địa vị xã hội, mối quan hệ xã hội của từngngười tham gia giao tiếp. Những biểu hiện đầu tiên trong quá trình giao tiếp củangười Nhật là thực hiện những nghi thức chào hỏi. Tất cả các lời chào của ngườiNhật bao giờ cũng phải cúi mình và kiểu cúi chào như thế nào phụ thuộc vào địa vịxã hội, từng mối quan hệ xã hội của mỗi người khi tham gia giao tiếp.Một quy tắc bất thành văn là “người dưới” bao giờ cũng phải chào “người trên”trước và theo quy định đó thì người lớn tuổi là ngườitrên của người ít tuổi, nam là người trên đối với nữ,thầy là người trên (không phụ thuộc vào tuổi tác,hoàn cảnh), khách là người trên... Người Nhật sửdụng ba kiểu cúi chào sau: + Kiểu Saikeirei: cúi xuống từ từ và rất thấp làhình thức cao nhất, biểu hiện sự kính trọng sâu sắcvà thường sử dụng trước bàn thờ trong các đền củaThần đạo, chùa của Phật giáo, trước Quốc kỳ, trướcThiên Hoàng. + Kiểu cúi chào bình thường: thân mình cúi xuống20-30 độ và giữ nguyên 2-3 giây. Nếu đang ngồi trênsàn nhà mà muốn chào thì đặt hai tay xuống sàn, lòngbàn tay úp sấp cách nhau 10-20cm, đầu cúi thấp cáchsàn nhà 10-15cm. + Kiểu khẽ cúi chào: thân mình và đầu chỉ hơi cúi khoảng một giây, hai tay đểbên hông.Người Nhật chào nhau vài lần trong ngày, nhưng chỉ lần đầu thì phải chào thi lễ,những lần sau chỉ khẽ cúi chào. Ngay cả người Nhật cũng thấy những nghi thứccúi chào này hết sức rườm rà nhưng nó vẫn tồn tại trong quá trình giao tiếp từ thếhệ này qua thế hệ khác và cho đến tận ngày nay. + Giao tiếp mắt: người Nhật thường tránh nhìn trực diện vào người đối thoại,mà họ thường nhìn vào một vật trung gian như caravat, một cuốn sách, đồ nữ trang,lọ hoa..., hoặc cúi đầu xuống và nhìn sang bên. Nếu khi nói chuyện mà nhìn thẳngvào người đối thoại thì bị xem như là một người thiếu lịch sự, khiếm nhã và khôngđúng mực. + Sự im lặng: người Nhật có khuynh hướng nghi ngờ lời nói và quan tâm nhiềuđến hành động, họ sử dụng sự im lặng như một cách để giao tiếp và họ tin rằngnói ít thì tốt hơn nói quá nhiều. Trong buổi thương thảo, người có vị trí cao nhấtthường ít lời nhất và những gì anh ta nói ra là quyết định sau cùng, im lặng cũng làcách không muốn làm mất lòng người khác. + Gián tiếp và nhập nhằng: thường thì họ giải thích ít những gì họ ám chỉ vànhững câu trả lời thì cũng rất mơ hồ. Họ không bao giờ nói “không” và chẳng nóicho biết rằng họ không hiểu. Nếu cảm thấy bất đồng hoặc không thể làm nhữngyêu cầu của người khác họ thường nói “điều này khó”.Bất kỳ lời nói, cử chỉ nào của người Nhật kể cả sự thúc giục hay từ chối cũng đềumang dấu ấn của sự lịch thiệp, nhã nhặn. Vì người Nhật có ý thức tự trọng caonên họ đặc biệt tránh trở thành kẻ lố bịch, không đúng mực, khiếm nhã khi giaotiếp.Người Nhật rất chú trọng làm sao cho người đối thoại cảm thấy dễ chịu. Họkhông bao giờ muốn làm phiền người khác bởi những cảm xúc riêng của mình, chodù trong lòng họ đang có chuyện đau buồn nhưng khi giao tiếp với người khác họvẫn mỉm cười. + Khi bước vào tiếp xúc, sau những lời chào hỏi xã giao, với cương vị chủ nhà, họthường chủ động đi vào vấn đề cần bàn bạc trước. Lúc câu hỏi được đưa ra cónghĩa là công việc đã chính thức bắt đầu. Trong không khí căng thẳng, nếu bạn tạođược tình huống vui vẻ gây cười thì sẽ tạo được ấn tượng tốt, nhưng nên dừng lạiđúng lúc. Người Nhật khi đang thực thi nhiệm vụ hoặc đang suy nghĩ thì không nênđưa ý kiến chệch vấn đề đang bàn, nói những câu thiếu thông tin, hỏi về đời tư.Bạn sẽ bị đánh giá là thiếu nghiêm túc, thậm chí sẽ gây ác cảm với họ.Dù người ...

Tài liệu được xem nhiều: