Danh mục

Văn hóa giao tiếp của người Việt Nam - Các đặc trưng cơ bản trong văn hóa giao tếp của người Việt Nam

Số trang: 3      Loại file: docx      Dung lượng: 17.16 KB      Lượt xem: 15      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (3 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bản chất con người chỉ bộc lộ ra trong giao tiếp. Chữ "nhân" với nghĩa là "tính người" bao gồm chữ "nhị"và bộ "nhân đứng" - tính người bộc lộ trong quan hệ giữa hai người.Trước hết, xét về thái độ của người Việt Nam đối với việc giao tiếp, có thể thấy được đặc điểm củangười Việt Nam là vừa thích giao tiếp, lại vừa rất rụt rè.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Văn hóa giao tiếp của người Việt Nam - Các đặc trưng cơ bản trong văn hóa giao tếp của người Việt Nam VĂN HOÁ GIAO TIẾP CỦA NGƯỜI VIỆT NAM - CÁC ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN TRONG VĂN HOÁ GIAO TIẾP CỦA NGƯỜI VIỆT NAMBản chất con người chỉ bộc lộ ra trong giao tiếp. Chữ nhân với nghĩa là tính ng ười bao g ồm ch ữ nh ịvà bộ nhân đứng - tính người bộc lộ trong quan hệ gi ữa hai ng ười.Trước hết, xét về thái độ của người Việt Nam đối với việc giao tiếp, có th ể th ấy đ ược đ ặc đi ểm c ủangười Việt Nam là vừa thích giao tiếp, lại vừa rất rụt rè.Người Việt Nam nông nghiệp sống phụ thuộc lẫn nhau và rất coi trọng việc gi ữ gìn các m ối quan h ệ t ốtvới mọi thành viên trong cộng đồng, chính đó là nguyên nhân d ẫn đến vi ệc coi trọng giao ti ếp. S ự giaotiếp tạo ra quan hệ : Dao năng liếc thì sắc, người năng chào thì quen. S ự giao ti ếp c ủng c ố tình thân : áonăng may năng mới, người năng tới năng thân. Năng lực giao tiếp đ ược ng ười Vi ệt Nam xem là tiêuchuẩn hàng đầu để đánh giá con người : Vàng thì thử l ửa, th ử than - Chuông kêu th ử ti ếng, ng ười ngoanthử lời.Vì coi trọng giao tiếp cho nên người Việt Nam rất Thích Giao Ti ếp. Vi ệc thích giao ti ếp này th ể hi ện ch ủyếu ở hai điểm:Từ gốc độ của chủ thể giao tiếp, người Việt Nam có tính thích thăm vi ếng. Đã là ng ười Vi ệt Nam, đãthân với nhau, thì cho dù hàng ngày có gặp nhau ở đâu, bao nhiêu l ần đi n ữa, nh ững lúc r ảnh r ỗi, h ọ v ẫntới thăm nhau. Thăm viếng nhau đây không do nhu cầu công việc ( nh ư ở Ph ươg Tây) mà là bi ểu hi ệncủa tình cảm, tình nghĩa, có tác dụng thắt chặt thêm quan hệ.Với đối tượng giao tiếp thì người Việt Nam có tính hiếu khách. Có khách đến nhà, dù quen hay l ạ, thânhay sơ người Việt, dù nghèo khó đến đâu, cũng cố gắng tiếp đón m ột cách chu đáo và ti ếp đãi m ột cáchthịnh tình, dành cho khách các tiện nghi t ốt nhất, các đồ ăn ngon nh ất : Khách đ ến nhà ch ẳng gà thì g ỏi,bởi lẽ đói năm, không ai đói bữa. Tính hiếu khách càng tăng lên khi về nh ững mi ền quê h ẻo lánh, nh ữngmiền rừng núi xa xôi.Đồng thời với việc thích giao tiếp, người Việt Nam lại có một đặc tính hầu nh ư ng ược l ại là r ất r ụt rè -điều mà những người quan sát nước ngoài rất hay nhắc đến. Sự t ồn tại đồng th ời hai tính cách tráingược nhau (tính thích giao tiếp và tính rụt rè ) này b ắt nguồn t ừ hai đ ặc tính c ơ b ản c ủa làng xã Vi ệtNam là tính cộng đồng và tính tự trị :Đúng là người Việt Nam xởi lởi, rất thích giao tiếp, nhưng đó là khi th ấy mình đang ở trong ph ạm vi c ủacộng đồng quen thuộc, nơi tính cộng đồng (liên kết) ngự trị. Còn khi đã v ượt ra kh ỏi ph ạm vi c ủa c ộngđồng, trước những ngời lạ, nơi tính tự trị phát huy tác dụng thì ng ười Việt Nam, ng ược l ại, l ại t ỏ ra r ụt rè.Hai tính cách tưởng như trái ngược nhau ấy không hề mâu thuẫn với nhau vì chúng b ộc l ộ trong nh ữngmôi trường khác nhau, chúng chính là hai mặt của cùng m ột b ản ch ất, là bi ểu hi ện cách ứng x ử linh ho ạtcủa người Việt Nam.Xét về quan hệ giao tiếp, nguồn gốc văn hóa nông nghi ệp với đ ặc điểm trọng tình đã d ẫn ng ười Vi ệtNam tới chỗ lấy tình cảm - lấy sự yêu sự ghét - làm nguyên t ắc ứng xử : Yêu nhau yêu c ả đ ường đi -Ghét nhau, ghét cả tông ti họ hàng; Yêu nhau cau sáu b ổ ba - Ghét nhau cau sáu b ổ ra làm m ười; Yêunhau củ ấu cũng tròn - Ghét nhau bồ hòn cũng méo; Yêu nhau mọi việc ch ẳng nề - D ẫu trăm ch ỗ l ệchcũng kê cho bằng; Yêu nhau chín bỏ làm mười....Nếu trong tổng thể, người Việt Nam lấy sự hài hòa âm dương làm nguyên lí ch ủ đ ạo nh ưng v ẫn thiên v ềâm tính hơn, thì trong cuộc sống người Việt Nam sống có lí có tình nh ưng v ẫn thiên về tình h ơn. Khi c ầncân nhắc giữa tình với lí thì tình được đặt cao hơn lí : Một b ồ cái lí không b ằng m ột tí cái tình; Đ ưa nhauđến trước cửa quan - Bên ngoài là lí, bên trong là tình. . .Với đối tượng giao tiếp, người Việt Nam có thói quen ưa tìm hiểu, quan sát, đánh giá. Tu ổi tác, quê quán,trình độ học vấn, địa vị xã hội, tình trạng gia đình (bố mẹ còn hay mất, đã có v ợ/ch ồng ch ưa, có conchưa, mấy trai mấy gái,...) là những vấn đề ng ười Việt Nam thường quan tâm. Thói quen ưa tìm hi ểu này(hoàn toàn trái ngược với người phương Tây!) khiến cho người nước ngoài có nh ận xét là ng ười Vi ệtNam hay tò mò. Đặc tính này - dù gọi bằng tên gọi gì đi chăng nữa - ch ẳng qua cũng ch ỉ là m ột s ảnphẩm nữa của tính cộng đồng làng xã mà ra.Do tính cộng đồng, người Việt Nam tự thấy có trách nhiệm phải quan tâm đến ng ười khác, mà mu ốnquan tâm thì cần biết rõ hoàn cảnh. Mặt khác, do phân biệt chi li các quan h ệ xã h ội, m ỗi c ặp giao ti ếpđều có những cách xưng hô riêng, nên nếu không có đầy đủ thông tin thì không th ể nào l ựa ch ọn t ừxưng hô cho thích hợp được.Tính hay quan sát khiến người Việt Nam có được một kho kinh nghiệm xem t ướng hết s ức phong phú :chỉ cần nhìn vào cái mặt, cái mũi, cái miệng, con mắt,... là đã biết đ ược tính cách c ủa con ng ười. Ch ẳnghạn, riêng về xem người qua con mắt đ ...

Tài liệu được xem nhiều: