Danh mục

Văn hóa Hàn Quốc trong Kim Ngao tân thoại của Kim Si-seup

Số trang: 8      Loại file: pdf      Dung lượng: 656.08 KB      Lượt xem: 24      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Kim Ngao tân thoại được xem là cuốn tiểu thuyết đầu tiên của văn học Korea, do Kim Si-seup (Kim Thời Tập, 1435-1493), một tác giả sống vào thời đại Sejong, sáng tác. Giống như hầu hết các tác phẩm thời cổ điển của văn học Korea, Kim Ngao tân thoại viết bằng chữ Hán, đồng thời chịu ảnh hưởng sâu sắc tác phẩm của Trung Quốc là Tiễn đăng tân thoại (Cù Hựu).
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Văn hóa Hàn Quốc trong Kim Ngao tân thoại của Kim Si-seupUED Journal of Social Sciences, Humanities & Education – ISSN 1859 - 4603 TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI, NHÂN VĂN VÀ GIÁO DỤC VĂN HÓA HÀN QUỐC TRONG KIM NGAO TÂN THOẠI CỦA KIM SI-SEUP Đinh Lê Minh Thônga, Nguyễn Phương Khánhb* Nhận bài: 10 – 02 – 2018 Chấp nhận đăng: Tóm tắt: Kim Ngao tân thoại được xem là cuốn tiểu thuyết đầu tiên của văn học Korea, do Kim Si-seup 25 – 03 – 2018 (Kim Thời Tập, 1435-1493), một tác giả sống vào thời đại Sejong, sáng tác. Giống như hầu hết các tác http://jshe.ued.udn.vn/ phẩm thời cổ điển của văn học Korea, Kim Ngao tân thoại viết bằng chữ Hán, đồng thời chịu ảnh hưởng sâu sắc tác phẩm của Trung Quốc là Tiễn đăng tân thoại (Cù Hựu). Tuy nhiên, nhà văn Kim Si-seup đã biến hóa sáng tạo một cách tự nhiên gắn với bối cảnh thời đại mà ông sinh sống. Trong đó, những dấu ấn của văn hóa Hàn Quốc từ khung cảnh, phong tục, tư tưởng của con người xứ Hàn khéo léo được lồng ghép trong những câu chuyện ma ảo, quái dị. Điều này khiến cho tác phẩm mang đậm tinh thần văn hóa đất nước và được xem là sáng tác mở đầu của thể loại tiểu thuyết cổ điển Korea. Từ khóa: Kim Si-seup; Kim Ngao tân thoại; tiểu thuyết cổ điển Hàn Quốc; Tiễn đăng tân thoại; văn hóa Hàn Quốc. xu hướng tìm hiểu văn học, văn hóa, tư tưởng đặt trong1. Tác phẩm Kim Ngao tân thoại (Kim Si-seup)trong dòng chảy của thể loại truyền kì Đông Á bối cảnh khu vực Đông Á, tác phẩm Kim Ngao tân thoại (Geumo Sinhwa) của Kim Si-seup (Kim Thời Tập) - Khái niệm “truyền kì” không dừng lại trong khuôn tuyệt phẩm văn xuôi hư cấu theo dòng truyền kì của vănkhổ thuật ngữ chỉ một thể loại văn học mang đặc trưng học Hàn Quốc xuất hiện vào thế kỉ 15 - được quan tâmhư thực, kì quái, hoang đường, cách phản ánh hiện thực nhiều hơn, đặc biệt dưới góc nhìn liên văn bản, xuyêncó ít nhiều màu sắc dân gian. Thể loại truyền kì trong văn hóa và tìm kiếm những đặc trưng riêng biệt, màucác quốc gia thuộc cư trú “đồng văn” (Nhật Bản, Việt sắc Korea trong tác phẩm vốn được xem là “bản sao” củaNam, Hàn Quốc, …) có nhiều đặc trưng độc đáo, thú vị, Tiễn đăng tân thoại bên Trung Quốc. Nhất là khi Kimgắn với tư duy văn học và đời sống văn hóa tinh thần Ngao tân thoại được viết bằng chữ Hán, mẫu hình chungcủa các dân tộc. Nghiên cứu về truyện truyền kì ở Đông của hầu hết các sáng tác văn học trung đại ở khu vực chịuÁ hiện nay khá phong phú, đánh giá được giá trị của ảnh hưởng văn hóa Hán. Vậy nên, phân tích được các yếutruyền kì như một thể loại văn xuôi quan trọng của thời tính văn hóa Hàn trong biểu đạt của Kim Si-eup qua cáckì trung đại và những đóng góp của nó đối với sự phát câu chuyện hư cấu thú vị, li kì cũng là một hướng tiếptriển của các nền văn học riêng biệt trong khu vực. cận vào nguồn cội tư duy sáng tác của tác giả, qua đó, Hiện nay, các tên tuổi phổ biến nhất thường xuất phần nào đánh giá được những giá trị của tác phẩm cũnghiện trong những công trình nghiên cứu về thể loại như thể loại truyền kì trung đại Đông Á.truyền kì ở Việt Nam là Cù Hựu (Trung Quốc) với Tiễn Cây bút Kim Si-seup (1435-1493) được đánh giá làđăng tân thoại, Nguyễn Dữ với Truyền kì mạn lục, Lê người tiên phong mở đường cho văn xuôi cả bán đảoThánh Tông và Thánh Tông di thảo, hay các tác phẩm Triều Tiên - Hàn Quốc thời trung đại với cá tính sángLĩnh Nam chích quái (do Trần Thế Pháp sưu tầm, biên tạo rõ nét. Là một nhà văn và học giả nổi tiếng, ôngsoạn), Việt điện u linh (Lý Tế Xuyên)… Gần đây, trong được biết đến với tác phẩm: Geumo Sinhwa, cuốn tiểu thuyết đầu tiên của văn học Hàn Quốc. Hiện ở Hàna,bTrường Đại học Sư phạm - Đại học Đà Nẵng Quốc có nhà tưởng niệm Maewoldang Kim Si-seup ở* Liên hệ tác giả thành phố Gangneung, tỉnh Gangwon.Nguyễn Phương KhánhEmail: phuongkhanh2803@gmail.com Tạp chí Khoa học Xã hội, Nhân văn & Giáo dục, Tập 8, số 1 (2018), 37-44 | 37Đinh Lê Minh Thông, Nguyễn Phương Khánh Geumo Sinhwa tức Kim Ngao tân thoại của Kim Si- của Lý sinh và Thôi nương ...

Tài liệu được xem nhiều: